Mặc dù Nhựa An Phát có kế hoạch triển khai mở rộng xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới nhưng các mặt hàng dự kiến xuất khẩu không thuộc nhóm sản phẩm nói trên. Vì vậy công ty cho rằng, việc điều tra lần này không ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh năm 2017.
Thời gian dự kiến giao dịch từ 14/3 đến 12/4 thông qua phương thức thỏa thuận và khớp lệnh. Mục đích của việc mua vào lần này để đầu tư tài chính dài hạn.
Ông Phạm Ánh Dương - Chủ tịch Hội đồng quản trị đăng ký mua vào 3 triệu cổ phiếu còn ông Phạm Hoàng Việt - Thành viên Hội đồng quản trị kiêm Phó Tổng giám đốc thường trực đăng ký mua 2 triệu cổ phiếu.
AAA cho biết Công ty lên kế hoạch lợi nhuận 2018 ước đạt 330 tỷ đồng, tăng 50% so với kế hoạch 2017. Mục tiêu vốn hoá thị trường năm 2018 sẽ là 180 triệu USD, tăng khoảng 46% so với thời điểm cuối năm 2017.
AAA phát hành thêm cổ phần thực hiện chứng quyền nhằm tăng vốn điều lệ. Với thị giá 31.150 đồng/cp tính đến hết ngày 6/12, các cổ đông sỡ hữu chứng quyền có thể hưởng chênh lệch tới 66% thị giá.
Cổ phiếu AAA đã mất 20% giá trị trong vòng 1 tháng sau tin đồn thoái vốn HII. Trong diễn biến đó, Tổng giám đốc của AAA đăng ký mua vào 2 triệu cổ phiếu còn cổ đông lớn là An Phát Holdings mua thêm 1,7 triệu cổ phiếu.
Sau tin đồn AAA thoái vốn, cổ phiếu HII đã giảm khoảng 29% từ giữa tháng 10 đến nay. Trong diễn biến HII lao dốc, An Phát Holdings đã đăng ký mua 400.000 cổ phiếu nhằm nâng sở hữu lên 2,94%.
Đưa nhà máy số 6 đi vào hoạt động góp phần làm kết quả kinh doanh quý III/2017 tăng mạnh. Trong đó, AAA ghi nhận tăng trưởng 73% lợi nhuận ròng trong quý.
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.