Đây là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm đối tác, cơ hội kinh doanh với Ấn Độ, các nước Nam Á, các nước trong khối Á – Âu, khu vực Ả Rập, Trung Đông, châu Đại dương và châu Phi.
Trước khi tiến hành các chương trình xúc tiến thương mại, tìm kiếm nhà nhập khẩu, doanh nghiệp cần tìm hiểu các rào cản pháp lý, rào cản kỹ thuật đối với các sản phẩm doanh nghiệp có ý định xuất khẩu vào Mỹ.
Hội nghị dự kiến diễn ra từ ngày 19 đến ngày 20/11/ 2020. Đối tượng tham dự là các doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài ngành hàng đồ gỗ và các sản phẩm trang trí nội thất.
Hội nghị dự kiến diễn ra vào cuối tháng 11/2020 với qui mô 40 - 60 doanh nghiệp hai nước, thuộc các ngành hàng nông sản, thực phẩm, giày dép, dệt may, hàng tiêu dùng các loại...
Hội Doanh nghiệp Anh tại Việt Nam là một trong những phòng thương mại nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam. Với nhiệm vụ hỗ trợ và phát triển mối liên kết kinh tế hai nước, giới thiệu thị trường Việt Nam với cộng đồng doanh nghiệp Anh, và ngược lại.
Phòng Thương mại Mỹ tại Việt Nam cung cấp các sự kiện và hội thảo với sự hợp tác cùng các cơ quan chính phủ để tạo ra một môi trường kinh doanh tốt hơn, củng cố cộng đồng thông qua các chương trình tập trung vào giáo dục và chăm sóc sức khỏe.
Nằm trong hệ thống các cơ quan trực thuộc Chính phủ nước ngoài tại Trung Quốc và có chức năng đại diện Bộ Công Thương, Cục Xúc tiến thương mại tại thành phố Trùng Khánh thực hiện nhiệm vụ xúc tiến thương mại, thương hiệu, xúc tiến đầu tư phát triển công nghiệp và hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam phát triển xuất khẩu.
Hợp tác trong nông nghiệp giữa Ba Lan và Việt Nam đã tăng trưởng khá nhanh, kim ngạch thương mại 2 chiều giữa 2 quốc gia năm 2017 đã đạt 182 triệu Eur. Theo ông Vũ Đăng Dũng- Đại sứ Việt Nam tại Ba Lan, một trong những giải pháp hàng đầu để thúc đẩy hợp tác giữa doanh nghiệp (DN) hai bên là phải tăng cường kết nối thông tin để nắm bắt thị trường, nắm bắt đối tác kết nối trong tương lai.
Với những kinh nghiệm trong sản xuất, sự am hiểu sâu sắc về nguồn nguyên liệu đầu vào cũng như đầu óc nhạy bén về nhu cầu trên thị trường, Nguyễn Ngọc Hương đã mạnh dạn bỏ công việc tại nhiều công ty lớn, quyết tâm khởi nghiệp với cây rau má tại vùng đất ngoại ô Củ Chi, TPHCM.
Khó khăn lớn nhất là thiếu đội ngũ doanh nghiệp đủ mạnh để tiếp cận các hệ thống phân phối lớn. Nhu cầu đưa hàng hóa vào các hệ thống này rất lớn nhưng rất ít doanh nghiệp đáp ứng đủ tiêu chuẩn sản phẩm.
Lần đầu tiên trong vòng 5 năm, Bộ Công Thương Việt Nam đã tổ chức đoàn gần 20 doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực sang Bangladesh để xúc tiến thương mại.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.