"Nhiều năm qua, Việt Nam vẫn sản xuất gạo theo điều kiện của Việt Nam nhưng khi nói đến thương hiệu là Việt Nam phải sản xuất gạo theo quy chuẩn, tiêu chuẩn và nhu cầu của nước ngoài. Dự kiến, chương trình xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam kéo dài đến năm 2030".
"Nghe việc mang gạo Hàn Quốc sang bán tại thị trường Việt Nam không ai tin vì Việt Nam vốn không thiếu gạo, lại là quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới. Tuy nhiên, trên thực tế qua thử nghiệm chúng tôi đã thấy thị trường Việt có nhiều cơ hội cho gạo của Hàn Quốc".
Ấn Độ dự kiến sẽ vẫn xuất khẩu gạo trong năm tới lớn nhất thế giới, mặc dù vấn đề tiền tệ gần đây có thể cản trở nước này đạt được toàn bộ tiềm năng của nó.
Ngược lại với hầu hết các dự báo khả quan trong nửa đầu năm, xuất khẩu gạo năm nay chắc chắn sẽ “tụt dốc không phanh”. Xác định đúng nguyên nhân là tiền đề không thể thiếu để tránh đi vào “vết xe đổ” này trong những năm tới.
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã gửi bản kiến nghị bỏ hàng loạt các điều kiện kinh doanh- trong đó có điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo- được bổ sung vào dự luật sửa đổi bổ sung danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện dự kiến sẽ trình Quốc hội thông qua vào ngày mai 18-11. Doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo nói gì về vấn đề này khi quy định hiện hành là Nghị định 109 vẫn đang cản trở cơ hội xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp nhỏ.
Nhu cầu nhập khẩu gạo của các thị trường lớn sụt giảm, hoạt động đầu cơ và chất lượng gạo đi xuống là những nguyên nhân trực tiếp đẩy giá gạo Thái Lan đi xuống trong thời gian qua.
Bộ Thương mại Myanmar cho biết nước này đã xuất khẩu hơn 559.649 tấn gạo trong bảy tháng đầu tài khóa 2016-2017, giảm khoảng 200.000 tấn so với cùng kỳ năm ngoái.
Xuất khẩu lúa gạo sẽ đạt được mục tiêu nếu tiếp tục mở rộng được thị trường trong những tháng cuối năm với tổng sản lượng xuất khẩu hạ xuống còn khoảng 5,65 triệu tấn/năm.
10 tháng đầu năm 2016, khối lượng gạo xuất khẩu ước đạt 4,2 triệu tấn, giá trị 1,9 tỷ USD, giảm 21,2% về khối lượng và giảm 16,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2015.
Các chuyên gia MBS cho rằng các yếu tố như môi trường vĩ mô, thặng dư thương mại tích cực, dòng vốn FDI và du lịch phục hồi mạnh mẽ sẽ hỗ trợ cho VND trong năm 2025.