Nhu cầu máy bay bùng nổ của Đại lục là yếu tố quyết định số phận của 150.000 việc làm ngành hàng không ở Mỹ. Đây là thông tin từ Phó chủ tịch Boeing Ray Conner.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, hết tháng 11, Trung Quốc là thị trường cung cấp hàng hóa lớn nhất cho Việt Nam, riêng 6 nhóm hàng chủ đạo giá trị đã lên tới 31,08 tỷ USD.
Nhật Bản đã vượt qua Trung Quốc trở thành chủ nợ lớn nhất của Mỹ khi lượng trái phiếu Kho bạc nắm giữ của nước này giảm với tốc độ chậm hơn Trung Quốc.
Trung Quốc đang đối mặt với một tình huống tiến thoái lưỡng nan: đồng NDT giảm giá và tốc độ giảm dường như vượt ngoài tầm kiểm soát. Nó đang gây ra rất nhiều rủi ro cho Trung Quốc, từ việc dòng vốn tháo chạy khỏi nước này cho tới những rủi ro tiềm tàng trong quan hệ với các nước.
Trung Quốc sẽ sớm đưa ra hình phạt cho một nhà sản xuất ô tô Mỹ chưa rõ tên vì hành vi độc quyền, Reuters dẫn nguồn tin từ một quan chức kế hoạch cao cấp của China Daily cho biết.
Ngày 11/12/2016 đánh dấu đúng 15 năm Trung Quốc được kết nạp vào Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO. Đó cũng là thời gian mà Bắc Kinh liên tục vận động để được công nhận quy chế là một nền "kinh tế thị trường".
Các quan chức Trung Quốc hôm nay đã công bố điều chỉnh dự báo của họ về nhu cầu sử dụng ngô trong nước, theo đó, nhu cầu ngô sẽ giảm và nhập khẩu cao lương sẽ tăng, cho thấy sự thay đổi của việc sử dụng ngô trong chăn nuôi sẽ không nhanh như dự tính trước đây.
Năng suất Mỹ tăng vọt, nhân dân tệ thả nổi và cái kết của tiền mặt. Đây là ba trong số 10 yếu tố được ngân hàng Nomura cho là rủi ro khó xảy ra nhưng có sức làm chao đảo thị trường năm 2017.
Ngày 9/12, Bộ Thương Mại Mỹ đã đưa ra kết luận cuối cùng về việc các nhà sản xuất Trung Quốc đã bán phá giá các sản phẩm máy giặt tại thị trường Mỹ, đồng thời cảnh báo các sản phẩm này có thể bị áp mức thuế trừng phạt.
Dù số liệu kinh tế sụt giảm trong quý gần nhất, kinh tế Australia một lần nữa được “cứu” nhờ trạng thái nền kinh tế phát triển phụ thuộc nhiều nhất vào Đại lục.