Theo nhà đầu tư trạm thu phí BOT Cai Lậy, vị trí trạm, dự kiến số lượng phương tiện lưu thông, phương án tài chính đều do Bộ GTVT cung cấp. Nhà đầu tư chỉ mang hồ sơ đến ngân hàng vay vốn.
Các thành viên Ủy viên Thường vụ Quốc hội kiến nghị Chính phủ cần chỉ đạo khẩn trương hoàn thiện việc rà soát các vị trí đặt trạm thu phí giá dịch vụ sử dụng đường bộ.
Năng lực giám sát về cơ chế thu phí còn yếu, thiếu minh bạch trong quá trình quản lý hợp đồng, chưa làm tốt công tác tuyên truyền, tham vấn cộng đồng khi thực hiện dự án... là quan điểm của một số bộ về các dự án BOT giao thông.
Từ ngày 10.8, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) cho biết đã yêu cầu Tổng cục Đường bộ VN tạm dừng thu phí đường bộ tại Trạm Tào Xuyên (Thanh Hóa) để tiếp tục đàm phán và xử lý. Điều này khiến dư luận đưa ra những ý kiến trái chiều. Nhưng quan trọng hơn, phía sau động thái đó làm bật ra điều gì?
Một số hiệp hội doanh nghiệp đề nghị cần phải giảm mức thu phí BOT giao thông, nếu không thì tình trạng xe né trạm, cày phá tỉnh lộ, huyện lộ tiếp tục xảy ra.
Việc giảm phí tại các các trạm thu phí BOT chủ yếu trên 5 Quốc lộ quan trọng. Đó là, Quốc lộ 1, Quốc lộ 5, Quốc 51, Quốc lộ 1 (đoạn TPHCM-Trung Lương) và đường Hồ Chí Minh đoạn qua Tây Nguyên.
"Việc kiểm kê xe phải được thực hiện định kỳ 3 tháng một lần, có báo cáo. Đặc biệt, quá trình này có sự tham gia chung của cơ quan nhà nước, đại diện doanh nghiệp vận tải, cơ quan thuế, báo chí, và các cá nhân, tổ chức khác có liên quan..."