Như thường lệ những quý gần đây, Ngân hàng Tiên Phong (TPBank) là thành viên đầu tiên trong hệ thống công bố lợi nhuận sau 9 tháng đầu năm 2018. Đây tiếp tục là trường hợp có mức tăng trưởng đột biến.
Tính đến hết 30/9/2018, tổng thu nhập hoạt động của TPBank đạt 4.035 tỷ đồng, tăng 61% so với cùng kỳ năm 2017, dư nợ cho vay đạt hơn 80.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu khoảng 1%.
Theo khảo sát tại ngày 2/10, lãi suất cho vay Ngân hàng TMCP Tiên phong (TPBank - Mã: TPB) hiện thấp nhất là 7,1%/năm, cao nhất là 8,6%/năm đối với các khoản nay ngắn hạn.
Mới đây, TPBank đã đưa ra thông báo về việc miễn thêm nhiều loại phí, nâng tổng số dịch vụ được miễn phí tại nhà băng này lên hơn 60 loại, bao gồm cả dịch vụ cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp.
NHNN đã chấp thuận sửa đổi vốn điều lệ trong giấy phép hoạt động của TPBank lên gần 6.720 tỷ đồng. Cùng với đó, vốn tự có của nhà băng này đạt trên 9.800 tỷ đồng.
Theo đánh giá mới nhất từ Moody’s, TPBank được nâng mức xếp hạng từ mức B2 (tích cực) lên mức B1 (ổn định), mức xếp hạng tốt nhất của các ngân hàng TMCP tại Việt Nam.
TPBank đã phát hành cam kết thu xếp vốn với số tiền hơn 1.189 tỷ đồng cho Công ty TNHH đầu tư FPT để thực hiện dự án Khu đô thị Giáo dục – Công nghệ cao FPT. Thời hạn hiệu lực của cam kết là đến hết ngày 31/2/2022.
Đạt mức tăng trưởng tín dụng cao trong nửa đầu năm 2018 (14,5%), TPBank đang xin ý kiến NHNN về việc nâng trần tín dụng lên 25%, khá cao so với các ngân hàng trong hệ thống.
Triển vọng xếp hạng tín nhiệm (outlook) của TPBank được Moody’s nâng mức đánh giá từ ổn định lên tích cực, điểm đánh giá cơ sở (BCA) nâng lên mức B2. TPBank vẫn nằm trong nhóm 10 ngân hàng tốt nhất tại Việt Nam được Moody’s xếp hạng tín nhiệm.
Gói tài trợ này bao gồm 60 triệu USD từ IFC, 22,5 triệu USD từ Chương trình Danh mục Đầu tư Đồng cấp vốn được Quản lý và 17,5 triệu USD từ Ngân hàng Công Thương Trung Quốc. Thời gian cấp vốn là 5 năm.
An toàn, tốc độ và tiện dụng, giải pháp thanh toán bằng QR Code phổ biến tại những nền kinh tế lớn trên thế giới đang trở thành xu hướng tại Việt Nam, với sự tham gia của ngân hàng và các tổ chức mạnh về nền tảng công nghệ.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.