Thủ tục hải quan đang là một trong những vấn đề gây nhiều cản trở nhất cho các doanh nghiệp trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa. Trong khi Hiệp định TFA có khả năng giảm từ 15 - 20% chi phí thông quan cho doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần Ô tô Âu Châu (Euro Auto) vừa chính thức có văn bản phản bác lại Bộ Tài chính khi Bộ này đưa ra thông tin Euro Auto đã làm giả hóa đơn, chứng từ hải quan, lừa gạt khách hàng trong hoạt động nhập khẩu, buôn bán xe ô tô tại Việt Nam.
Công ty Cổ phần kính nổi Chu Lai - CFG vừa kiến nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) và Tổng cục Hải quan đề nghị thông quan nhanh đối với mặt hàng săm lốp ô tô, cao su đã qua sử dụng nhập về tại cảng. Đồng thời cho rằng, quy định Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường gây khó cho doanh nghiệp.
Điện thoại các loại và linh kiện nằm trong danh sách những nhóm hàng được Tổng cục Hải quan nhận xét là "xuất khẩu biến động mạnh" trong nửa đầu tháng 10. Thời điểm thu hồi Samsung Note 7, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này giảm 16,3% so với nửa sau tháng 9.
Mặc dù cơ sở pháp lý đã khá rõ ràng, song do nhiều lý do, đặc biệt là sự “bất nhất” trong việc thực hiện các hiệp định ký kết giữa các nước nên việc vận tải hàng hóa cũng như quá cảnh qua biên giới bằng đường bộ hiện vẫn tồn tại không ít khó khăn, chưa hiệu quả như mong đợi.
Tổng cục Hải quan vừa công bố số liệu xuất nhập khẩu 9 tháng đầu năm. Trong đó, điện thoại di động và linh kiện vẫn là mặt hàng dẫn đầu xuất khẩu của nước ta, nhưng đây cũng là mặt hàng có số lượng nhập khẩu lớn thứ ba trong 9 tháng.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, trong số 10 nhóm hàng có giá trị xuất khẩu lớn nhất 8 tháng đầu năm, điện thoại và linh kiện thu về nhiều ngoại tệ nhất với 22,56 tỉ USD, tiếp theo là hàng dệt may và máy tính, điện tử.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.