Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) dự kiến sẽ thực hiện một đợt tăng lãi suất lớn khác vào đầu tháng 11. Tuy nhiên, mối quan tâm bây giờ của các quan chức Fed là khi nào và bằng cách nào để làm chậm tốc độ tăng lãi suất trong tương lai.
Một chỉ số kinh tế tổng hợp đang cho thấy nền kinh tế Mỹ đang chậm lại và suy thoái ngày càng có nhiều khả năng xảy ra. Các nhà phân tích, chuyên gia cảnh báo rằng Fed đã quá mạnh tay khi nâng lãi suất.
Trong cuộc gặp gỡ các nhà đầu tư để công bố báo cáo tài chính quý III, CEO Tesla Elon Musk đã giải đáp một số câu hỏi của các cổ đông liên quan tới nhiều vấn đề khác nhau, bao gồm cả thương vụ mua lại Twitter.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ bang Minneapolis dự đoán rằng Fed sẽ đưa lãi suất vượt 4% vào đầu năm tới "nếu chúng tôi không nhận thấy sự cải thiện trong tình hình lạm phát”.
TS. Cấn Văn Lực cho biết việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nới biên độ tỷ giá lên 5% đã lường trước cho cả việc Fed có thể sẽ tăng lãi suất thêm hai lần nữa.
Theo nhận định của giáo sư Jeremy Siegel, lạm phát thực chất đang quay đầu đi xuống. Do đó, Fed có thể hành động quá đà nếu tiếp tục tăng lãi suất đến khi lạm phát lõi về mức 2%.
Không ai mong đợi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể dập tắt lạm phát một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, sau 7 tháng tăng lãi suất mạnh tay, ngân hàng trung ương này hầu như không thể động đến lạm phát.
Với 407/451 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Trong đó, "chốt" quy định thuế suất 5% đối với mặt hàng phân bón và ngưỡng doanh thu không chịu thuế VAT là 200 triệu đồng/năm.