Hiện Bờ Biển Ngà đã vượt qua Việt Nam để trở thành nhà sản xuất lớn thứ ba thế giới, sau Thái Lan và Indonesia. Sự tăng trưởng trong sản lượng cao Bờ Biển Ngà phần nào nhờ vào nông dân chuyển từ trồng ca cao sang cao su với hy vọng thu nhập ổn định hơn.
Thị phần cao su của Việt Nam tại Trung Quốc đã tăng liên tục trong hơn 10 năm qua, từ mức khiêm tốn 4,7% của năm 2014 lên hơn 22% của hiện tại. Ngược lại, thị phần của Thái Lan tại Trung Quốc đang ngày càng thu hẹp.
Quý I, Tập đoàn Cao su Việt Nam ghi nhận lãi ròng giảm 48% so với cùng kỳ do doanh thu và biên lợi nhuận gộp sụt giảm. Bên cạnh đó, cuối quý I, Tập đoàn có khoản nợ xấu 1.020 tỷ đồng và dự kiến chỉ có thể thu hồi khoảng 375 tỷ đồng.
Năm 2023, Tập đoàn Cao su Việt Nam (GVR) đặt mục tiêu 1.395 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế giảm 71% so với cùng kỳ trong bối cảnh các mảng kinh doanh chính của tập đoàn chưa có dấu hiệu tích cực trong ngắn hạn.
Theo VRA, sau giai đoạn ảnh hưởng của dịch COVID-19, ngành cao su Việt Nam đang gặp không ít khó khăn, thách thức từ thị trường thế giới và những vướng mắc do yếu tố nội tại về chính sách.
Cục Xuất nhập khẩu cho biết 2 tháng đầu năm, thị phần cao su của Việt Nam bị thu hẹp tại thị trường Hàn Quốc, trong khi thị phần cao su của Indonesia, Trung Quốc, Philippines, Campuchia, Singapore… lại có xu hướng tăng so với cùng kỳ năm 2022.
Cuối năm 2022, GVR ghi nhận gần 9.377 tỷ đồng doanh thu chưa thực hiện ngắn và dài hạn, hầu như là doanh thu từ cho thuê hạ tầng, khu dân cư, chiếm 38% tổng nợ phải trả của tập đoàn.
10 tháng năm 2022, nhập khẩu cao su của các thị trường từ Việt Nam đều giảm so với cùng kỳ năm 2021 nhưng Trung Quốc vẫn tăng 31,5%, tỷ trọng tăng từ 15% lên 16,7%.
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.