Chủ tịch HĐQT Thế Giới Di Động cho biết, ở thời điểm dịch bệnh hiện nay, mức giá thâu tóm là quá hời, một số doanh nghiệp bán lẻ cũng chỉ có giá vài trăm tỉ đồng.
Diễn biễn của dịch COVID-19 theo ban lãnh đạo Công ty CP Đầu tư Thế giới Di động là khó có thể lường trước, tuy vậy ông Nguyễn Đức Tài và các cộng sự cho rằng đây là giai đoạn "lửa thử vàng", nếu có thể vượt qua là cơ hội tốt để chiếm lĩnh thị phần.
Trong đợt bán tháo mạnh mẽ tháng 3, nhiều cổ phiếu nhóm bán lẻ, bất động sản mất hơn 1/3 giá trị chỉ trong một tháng. Đơn cử, mã MWG của Thế giới Di động mất gần 45% sau khi chứng kiến chuỗi giảm sàn liên tiếp.
PNJ đã đóng một số cửa hàng tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP HCM. Trong thời gian tới, tùy thuộc vào tình hình dịch bệnh COVID-19, công ty có thể đóng thêm các cửa hàng khác.
Nhóm phân tích của Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) kì vọng rằng, tăng trưởng doanh thu của Bách Hóa Xanh là động lực chính cứu MWG khỏi cảnh tăng trưởng âm khi doanh thu hai chuỗi Thế giới Di động và Điện máy Xanh sụt giảm.
Trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu MWG giao dịch tích cực sau thông tin lãnh đạo đăng kí mua, hiện tăng 2,3% lên 70.400 đồng/cp trong phiên sáng 25/3.
Trong hai tháng đầu năm 2020, kết quả kinh doanh của Thế Giới Di Động tăng trưởng 16-18% so với cùng kì 2019. Đáng chú ý, mảng kinh doanh máy tính xách tay của công ty khởi sắc đột biến vì đại dịch COVID-19.
Dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp tại Việt Nam, một nhân viên công ty cũng đã được xét nghiệm dương tính. Trong bối cảnh đó, Thế Giới Di Động đã vạch ra một số phương án để ứng phó với dịch.
Trong bối cảnh giá cổ phiếu MWG giảm sâu sau thông tin hai khách hàng và một nhân viên công ty dương tính với COVID-19, 4 lãnh đạo của Thế Giới Di Động đã cùng nhau đăng kí mua vào lượng lớn cổ phiếu.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.