Quý IV/2022, chi phí bán hàng của Sabeco tăng mạnh hơn 70% lên 1.612 tỷ đồng, chủ yếu là chi phí quảng cáo tiếp thị khuyến mãi cho quý bán hàng trước Tết. Đây là nguyên nhân chính khiến lợi nhuận sau thuế của công ty bia này sụt giảm so với cùng kỳ dù doanh thu thuần tăng 11%.
Tính đến cuối tháng 9, cơ cấu cổ đông của Sabeco khá cô đặc khi Công ty TNHH Vietnam Beverage của tỷ phú Thái Lan là cổ đông lớn nhất nắm giữ 53,59% vốn, 36% thuộc về sở hữu của Bộ Công Thương, 10% còn lại là thuộc về các cổ đông khác.
ThaiBev, nhà sản xuất đồ uống lớn nhất Thái Lan đã đặt ra mục tiêu quay trở lại ngôi vương trên thị trường bia Đông Nam Á nhờ Sabeco, đơn vị đang chiếm khoảng 40% thị trường bia Việt Nam.
Quý II, Sabeco ghi nhận lợi nhuận sau thuế đạt 1.973 tỷ đồng, tăng 67% so với quý II/2021. Đây là mức lãi kỷ lục trong một quý của Sabeco từ trước đến nay. Con số này vượt xa mức lãi 1.530 tỷ đồng đạt được trong quý II/2019, trước khi đại dịch diễn ra.
Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) vừa công bố danh sách thoái vốn năm 2022 gồm 101 đơn vị, tăng 13 công ty so với con số 88 của năm 2021 và 85 của năm 2020.
Kết thúc quý I, kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành bia có sự phân hóa rõ rệt. Trong đó, có một khoảng cách lớn giữa doanh thu và lợi nhuận của hai ông lớn ngành bia Việt Nam.
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.