Một vài số liệu gần đây cho thấy, khu vực kinh tế tư nhân đang đóng góp khoảng 39% GDP cho quốc gia. Kỳ vọng của Thủ tướng Chính phủ sau hàng loạt cải cách mạnh, khu vực này phải đóng góp được 65% GDP.
2017, GDP/người của Việt Nam rất thấp, tương đương 2.385 USD. Trong khối ASEAN, con số này thua Lào, chỉ hơn Campuchia và Myanmar. Có 6 giải pháp hướng tới quốc gia thịnh vượng.
Đa số chuyên gia đều tỏ ra lạc quan, thậm chí tin rằng nền kinh tế nước ta năm 2018 sẽ có bước phát triển thậm chí còn tốt hơn mức tăng đã được gọi là “thần kỳ” của 2017.
Theo chỉ đạo của Chính phủ, Tổng cục Thống kê (GSO) đang xây dựng đề án thống kê kinh tế chưa quan sát được, trong đó có kinh tế ngầm. Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế, không nên tính “kinh tế ngầm” vào GDP.
Nhiều chuyên gia kinh tế thể hiện sự hoài nghi về tính hữu ích của chỉ số thống kê kinh tế cơ bản này và quan ngại nó có gây ra cuộc khủng hoảng xã hội và môi trường.
Dưới góc độ là một nhà quản lý quỹ, Phó Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc quỹ ETF VFMVN30 đã đưa ra quan điểm lạc quan về triển vọng cũng như đánh giá cao sự "trưởng thành" của thị trường chứng khoán. Bên cạnh đó, ông cũng cho biết nhờ chương trình "tư nhân hoá" của Chính phủ thì quy mô thị trường có thể đạt được mốc 100% GDP.
Theo báo cáo của VEPR, tỷ lệ tín dụng trên GDP đang ở mức khoảng 135% GDP, cao hơn các quốc gia có trình độ phát triển tương đương. Tỷ lệ này đang tiệm cận với tỷ lệ của thời kỳ bất ổn trước đây, có thể dẫn đến rủi ro đối với cân đối tài chính của hệ thống ngân hàng.
Một nhóm cổ đông nắm trên 5% vốn tại Eximbank đã có kiến nghị miễn nhiệm vị trí thành viên HĐQT với ông Nguyễn Hồ Nam, cựu Chủ tịch Bamboo Capital, và bà Lương Thị Cẩm Tú, người từng đảm nhiệm vị trí Chủ tịch HĐQT tại ngân hàng này.