Đầu năm nay, giá trị xuất khẩu cá tra sang EU đang tăng trưởng tích cực trở lại, đó là hi vọng cho nhiều doanh nghiệp muốn quay trở lại thị trường này.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 15/3 chính thức thông qua một loạt các biện pháp trừng phạt mới đối với Nga liên quan đến tình hình Ukraine, bao gồm các lệnh cấm đầu tư vào lĩnh vực năng lượng của Nga, xuất khẩu hàng hóa xa xỉ và nhập khẩu các sản phẩm thép từ nước này.
Xuất khẩu cá ngừ sang EU và một số thị trường nước ngoài đã ghi nhận mức tăng trưởng phi mã trong tháng đầu năm. Tuy nhiên cùng với đó, các doanh nghiệp trong ngành cũng phải đối mặt với nhiều thách thức như chi phí vận chuyển tăng, chi phí sản xuất phi mã...
Sau khi gửi Tổng thống Zelensky gửi đơn xin gia nhập EU, 8 nước thành viên đã ngay lập tức lên tiếng ủng hộ trong khi đó, nhiều nước tỏ ra không tán thành việc đưa Ukraine vào EU bằng "đường cao tốc".
Ngày 10/3, Tổng thống Indonesia (In-đô-nê-xi-a) Joko Widodo (Jokowi) tuyên bố rằng vụ kiện do Liên minh châu Âu (EU) khởi xướng tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sẽ không ngăn được nước này cấm xuất khẩu quặng thô.
EU và các nước thành viên đứng trước một bài toán hết sức phức tạp, đó là làm thế nào để cân bằng giữa việc đối phó với Nga, đồng thời giữ cho châu Âu tránh khỏi cú sốc kinh tế-xã hội lớn.
Ngày 12/3, Bộ trưởng Dầu khí Libya (Li-bi) Mohamed Aoun cho biết nước này không thể thay thế nguồn cung dầu của Nga cho châu Âu vào lúc này và sẽ chỉ có khả năng trở thành nhà cung cấp chính đối với "lục địa Già" trong 5 đến 7 năm tới.
Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản đều đang cân nhắc các biện pháp nhằm đảm bảo rằng Nga sẽ không sử dụng tiền ảo như một cách để tránh các lệnh trừng phạt tài chính đang được áp dụng.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.