Trước tình trạng mức chiết khấu về 0 đồng, kinh doanh bấp bênh, doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu kiến nghị Thủ tướng, Bộ Tài chính quy định rõ chi phí định mức để đảm bảo hoạt động.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ ngành liên quan thống nhất công thức giá, điều hành giá, các khoản định mức trong giá cơ sở, quản lý, sử dụng giám sát Quỹ bình ổn giá khi sửa đổi quy định kinh doanh xăng dầu.
Từ 15h00 ngày 23/10, giá xăng RON92 tăng 458 đồng/lít lên 22.365 đồng/lít, RON95 nhích lên 469 đồng/lít, ở mức 23.513 đồng/lít. Như vậy, giá xăng đã tăng trở lại sau hai đợt giảm mạnh liên tiếp.
Bộ Công Thương cho biết việc điều chỉnh kế hoạch thanh tra, kiểm tra năm 2021, trong đó rút công ty Xuyên Việt Oil khỏi diện thanh tra do dịch COVID-19 diễn biến phức tạp và doanh nghiệp xin cấp lại giấy phép kinh doanh.
Để giá xăng dầu trong nước theo sát và cập nhật kịp thời biến động của thị trường thế giới, Bộ Công Thương đề xuất rút ngắn kỳ điều chỉnh giá xăng dầu xuống còn 7 ngày, định kỳ vào thứ Năm.
Bộ Tài chính cho biết để tiếp tục hỗ trợ người dân và doanh nghiệp vượt qua khó khăn, phục hồi phát triển sản xuất kinh doanh, trong 9 tháng đầu năm tổng số tiền thuế, tiền thuê đất thuộc diện được gia hạn, miễn, giảm là 148.292 tỷ đồng.
Liên quan đến việc công ty xăng dầu Hải Hà bị ngân hàng BIDV, chi nhánh Long Biên cấn nợ từ quỹ bình ổn giá xăng dầu, Bộ Tài chính cho biết Bộ đang xử lý nội dung này, cơ quan có thẩm quyền sẽ làm rõ trách nhiệm trong thời gian tới.
Qua ba lần điều chỉnh trong tháng 9, giá hầu hết mặt hàng xăng dầu đều tăng mạnh, dao động 858-1.507 đồng/lít. Bộ Công Thương khẳng định đã sử dụng quỹ Bình ổn giá xăng dầu hiệu quả, hạn chế biến động mạnh.
Lãnh đạo một số doanh nghiệp xăng dầu dự báo trong kỳ điều hành ngày 21/9, xăng RON 95 bật lên 1.050-1.150 đồng/lít, còn RON 92 và dầu diesel có thể tăng 800-900 đồng/lít.
Lãnh đạo một số doanh nghiệp xăng dầu dự báo xăng E5 RON 92 và xăng RON 95 trong nước có thể tăng 50-100 đồng/lít, dầu diesel có thể tăng 300-400 đồng/lít.