Thủ tướng yêu cầu cần báo cáo toàn diện về vấn đề BOT, thực hiện nghiêm lộ trình thoái vốn doanh nghiệp Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước theo dõi chặt chẽ diễn biến của tình hình thị trường tiền tệ, tín dụng.
Chiều 30/11, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp đã chủ trì cuộc họp giao ban tháng 11/2017 của Ban Chỉ đạo.
Với sự vào cuộc giữa dòng của JC&C, sự khao khát của F&N và lộ trình bán vốn đến năm 2020 nằm trong tay Nhà nước, câu chuyện Vinamilk được dự báo sẽ còn diễn ra rất dài.
Kinh nghiệm thành công của đợt bán vốn tại CTCP Sữa Việt Nam (Vinamilk, mã CK: VNM) vừa qua kỳ vọng tiếp tục được phát huy cho các đợt chào bán sắp tới của Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC).
Ngày 20/10, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng đã tổ chức Họp báo giới thiệu về việc triển khai thực hiện Đề án cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp quân đội đến năm 2020.
Vietnam Airlines sẽ tìm kiếm thêm nhiều nhà đầu tư chiến lược để chuẩn bị cho kế hoạch thoái vốn của nhà nước. Theo kế hoạch, nhà nước sẽ giảm sở hữu tại Vietnam Airlines xuống còn 51% vào năm 2019.
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, mới đây Phó thủ tướng Vương Đình Huệ đã ký Quyết định số 1232/QĐ-TTg phê duyệt danh mục doanh nghiệp mà Nhà nước sẽ thực hiện thoái vốn và tỷ lệ thoái vốn tối thiểu theo từng năm của doanh nghiệp có vốn nhà nước giai đoạn 2017-2020.
Đại diện Công ty cổ phần Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội (Habeco - Mã: BHN) cho biết, cuộc đàm phán bán thêm cổ phần cho đối tác là hãng bia Carlsberg sẽ hoàn tất vào ngày 15-11.
Việc bán toàn bộ vốn nhà nước của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) trong năm 2018 là không dễ, bởi sức hấp dẫn của ngành dệt may không còn như trước, trong khi cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Phần vốn nhà nước tại Công ty cổ phần Phát triển đô thị và khu công nghiệp Sông Đà (Sudico) và Tổng công ty Licogi đang được nhà đầu tư tư nhân săn đón. Thậm chí, cả trong trường hợp doanh nghiệp lỗ lớn, đây vẫn là thương vụ khiến nhà đầu tư “lao tâm”.
Habeco, Sabeco, Vinamilk, Nhựa Bình Minh, Nhựa Tiền Phong, Dược Hậu Giang, Traphaco… những thương hiệu Việt giá trị nhất có đứng trước nguy cơ biến mất khi Nhà nước mạnh tay thoái vốn từ nay đến năm 2020?
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.