Hôm 18/11, Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định áp thuế chống bán phá giá đối với thép không gỉ từ Ấn và Indonesia. Một số mặt hàng khác như sợi cáp quang từ Trung Quốc và mono ethylene glycol từ Mỹ và UAE cũng bị đánh thuế.
Thị trường thép Trung Quốc đang đối mặt với áp lực nguồn cung tương đối cao. Tuy nhiên, giá các loại thép thông dụng vẫn tăng đáng kể, đặc biệt là thép không gỉ.
Ngày 2/10, Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định tiến hành rà soát cuối kỳ đối với vụ việc áp dụng chống bán phá giá thép không gỉ cán nguội nhập khẩu vào Việt Nam.
Theo Cục Phòng vệ thương mại ngày 9/8, Tổng vụ Phòng vệ thương mại – thuộc Bộ thương mại và Công nghiệp Ấn Độ đã thông báo khởi xướng vụ việc điều tra chống trợ cấp đối với sản phẩm ống thép không gỉ có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Trung Quốc và Việt Nam.
Theo quyết định này, mức thuế chống bán phá giá mới hầu như không đổi so với mức thuế cũ, ngoại trừ PT Jindal Stainless Indonesia. Theo đó, mức thuế đối với công ty này giảm từ 13,03% xuống còn 6,64%.
Ngày 30/1, CTCP Thép Hòa Phát Dung Quất và Tập đoàn cung cấp thiết bị luyện kim Danieli (Italia) đã cùng khởi động dự án nghiên cứu sản xuất thép không gỉ (inox. Đây sẽ là nhà máy sản xuất thép inox đầu tiên hiện đại bậc nhất tại Việt Nam.
Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định đánh thuế nhập khẩu tạm thời lên đến 28,5% đối với một số loại thép không gỉ nhập khẩu từ Trung Quốc. Sau 8 tháng điều tra, EU phát hiện các sản phẩm này đang hưởng lợi từ chính sách trợ giá không công bằng của Chính phủ Trung Quốc.
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.