Theo ông Phan Đức Tú, Tổng Giám đốc BIDV, việc trả cổ tức bằng tiền mặt sẽ khiến ngân hàng này khó đạt được hệ số CAR ở mức an toàn, dù đã mấp mé đạt được theo Basel 2.
Nợ xấu và nợ nhóm 2 tăng dự báo rủi ro tín dụng, đồng thời khiến chi phí xử lý nợ xấu sẽ tăng. Ngoài ra, BIDV vẫn chưa có động thái đáng kể nào về việc tăng vốn dù đây là một vấn đề cấp bách đối với ngân hàng.
Ngày 22/10 tới, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tổ chức đại hội đồng cổ đông bất thường. Có một nội dung đáng chú ý không hẳn chỉ nằm trong thảo luận của đại hội.
Kế hoạch tăng vốn điều lệ được các nhà băng đưa ra trong mùa đại hội đồng cổ đông ngân hàng vừa kết thúc. Tuy nhiên, ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng nhỏ, không dễ tăng vốn trong bối cảnh hiện nay.
Sau đợt phát hành, room ngoại tại VCB có khả năng sẽ xuống dưới 2%, không đủ điều kiện để ở lại các quỹ. hiện FTSE ETF và VNM ETF nắm khoảng 26 triệu cổ phiếu VCB.
Theo kiểm toán thì toàn bộ số tiền 426,5 tỷ đồng trong đợt tăng vốn quý I/2016 do 3 cổ đông đóng góp. Tuy nhiên, tương ứng mỗi lệnh chuyển tiền đến thì có một lệnh chuyển tiền đi liên tục 18 lần được thực hiện trong cùng ngày 8/1/2016.
Một trong những áp lực lớn đối với các ngân hàng trong việc áp dụng Basel II là tăng vốn, đảm bảo an toàn rủi ro. Những ngân hàng có hệ số an toàn vốn (vốn tự có/tổng tài sản có rủi ro - CAR) chưa cao sẽ phải tính đến phương án tăng vốn cấp 1 hoặc cấp 2.
Theo dự báo của một số công ty chứng khoán, thị trường vẫn tiếp tục giằng co trước ngưỡng kháng cự cứng và có thể tiếp tục diễn biến này cho đến khi một cây nến chỉ hướng xuất hiện.