Ngày 26/7, Ngân hàng Trung ương Nga đã tăng lãi suất chủ chốt từ mức 16% lên 18%, lần tăng thứ 6 chỉ trong hơn một năm nhằm kiểm soát tình trạng giá cả tăng vọt.
Ngày 30/9, đồng ruble của Nga đã tăng lên mức cao nhất trong gần 8 năm qua so với đồng euro trong bối cảnh các nhà đầu tư lo ngại rằng các biện pháp trừng phạt tiếp theo đối với Moskva có thể hạn chế giao dịch ngoại tệ.
Bộ Tài chính Nga ngày 24/6 cho biết đã chuyển số tiền 8,5 tỷ ruble (159 triệu USD) lợi suất trái phiếu Eurobond bằng đồng USD cho Trung tâm Lưu ký thanh toán quốc gia, khi nguy cơ vỡ nợ gần hơn bao giờ hết.
Ngân hàng trung ương Nga quyết định cắt giảm lãi suất thêm 3 điểm % từ 14% xuống 11%. Đây là lần thứ ba CBR giảm lãi suất do tình hình trong nước dần ổn định.
Bộ Tài chính Nga ngày 25/5 cho biết Nga sẽ trả các khoản nợ nước ngoài bằng đồng ruble, vốn có thể được chuyển đổi thành dạng tiền trái phiếu châu Âu (Eurobond) ban đầu vào một thời điểm sau đó.
Mặc dù trong ngắn hạn, đồng tiền nội tệ tăng giá có thể giúp kìm hãm lạm phát tạm thời. Nhưng về lâu dài, ruble quá mạnh sẽ khiến nền kinh tế Nga phát triển chậm lại và lạm phát tiếp tục tăng.
Ngày 20/5, đồng ruble của Nga tăng lên mức cao nhất nhiều năm so với đồng euro và đồng USD. Điều này được giới phân tích lý giải rằng do các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) chuẩn bị trả cho Nga tiền khí đốt và các biện pháp kiểm soát vốn do Moskva áp đặt.
Nga dường như đẩy lùi một cuộc khủng hoảng tài chính khi đồng ruble phục hồi và dữ liệu kinh tế được cải thiện. Thế nhưng các chiến lược gia Phương Tây cho rằng những con số này che giấu những sự thật xấu xí.
Các biện pháp kiểm soát vốn của Nga đã biến ruble trở thành đồng tiền tăng mạnh nhất trong năm nay. Tuy nhiên, các quốc gia áp dụng những chính sách tương tự lại không đạt được kết quả như mong muốn.
Theo nhóm phân tích của ngân hàng Promsvyazbank, yếu tố có thể hỗ trợ cho đồng ruble trong tuần này là việc các công ty Nga sẽ phải trả thuế thu nhập vào ngày 28/4.
Việc nhiều ngân hàng Nga bị chặn khỏi hệ thống điện thanh toán quốc tế SWIFT khiến các công ty Nga phải tìm phương án B để tiếp tục duy trì hoạt động kinh doanh.
Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ đã thông qua nhiều biện pháp để vô hiệu hóa kết quả cuộc gặp thượng đỉnh tại Helsinki (Phần Lan) giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Mỹ Donald Trump.
Bộ trưởng Phát triển kinh tế Nga Maxim Oreshkin cho rằng đồng ruble Nga mạnh sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và điều này cho phép tin tưởng vào xu hướng phát triển kinh tế bền vững.