PMI tháng 8 giảm mức 54,7 điểm xuống còn 52,4 điểm. Mặc dù, mức tăng trưởng đơn hàng mới có phần chậm lại song sản lượng và số lượng đơn hàng mới vẫn tăng đáng kể nhất trong hơn hai năm.
Trong tháng 7, PMI tiếp tục giữ ở mức cao 54,7 điểm, tương đương tháng 6 nhờ số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng mạnh khiến các nhà sản xuất tăng sản lượng.
Chỉ số PMI của Việt Nam trong tháng 6 đã tăng mạnh lên 54,7 điểm, so với mức 50,3 điểm của tháng 5 cho thấy ngành sản xuất công nghiệp phục hồi rất mạnh.
Mặc dù ngành sản xuất của Việt Nam có sự phục hồi song còn thiếu bền vững, đứng gần cuối so với nhóm nước ASEAN-6 và Myanmar. Hiện đơn hàng đã quay trở lại nhưng còn nhiều rủi ro, các thị trường xuất khẩu của Việt Nam đều đã có sự hồi phục song sức cầu còn yếu.
Đây là lần thứ hai Việt Nam duy trì hai tháng PMI trên 50 điểm liên tiếp trong 5 tháng đầu năm nay. Như vậy, đã có 4/5 tháng PMI đạt mốc trên 50 điểm và chỉ bị ngứt quãng ở tháng 3 khi chỉ số này xuống dưới 50.
Trong tháng 3, PMI ngành sản xuất Việt Nam giảm về 49,9 điểm sau khi đạt 50,4 điểm trong tháng 2, thấp hơn đáng kể mức trung bình của khu vực ASEAN là 51,5 điểm.
Mặc dù IIP tăng trưởng ba tháng liên tiếp nhưng những biến số vĩ mô khác như PMI lại chạm mức thấp nhất trong vòng 5 tháng. Theo PGS. TS Phạm Thế Anh với tình hình thực tế hiện nay, khó có thể kỳ vọng khu vực sản xuất công nghiệp đang hồi phục tích cực và tăng trưởng mạnh mẽ.
Kể từ tháng 2 PMI ghi nhận đạt 51,2 điểm, đã 4 tháng liên tiếp chỉ số PMI ngành sản xuất của Việt Nam đều dưới 50 điểm, mới đây nhất là tháng 6 đạt 46,2 điểm.
Ngân hàng HSBC đánh giá, tác động tiêu cực đang xảy ra trên diện rộng tại ba điểm đến chính của xuất khẩu Việt Nam là Mỹ, Trung Quốc và châu Âu. Việt Nam thuộc diện “đứng mũi chịu sào” khiến giai đoạn chững lại đang tới.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.