Vietcombank, Techcombank và ACB là những ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất vào cuối quý II. Bac A Bank, ngân hàng từng duy trì vị trí nợ xấu thấp nhất trong nhiều quý đã tụt xuống hạng 4.
VietinBank Thái Bình muốn bán ba khoản nợ với tổng trị giá 5,6 tỷ đồng của nhà xe Phiệt Học. Tài sản đảm bảo cho các khoản vay này là 36 xe ô tô thuộc nhiều nhãn hiệu.
Măc dù chất lượng tài sản của ngân hàng tiếp tục suy giảm trong quý I/2024, VIS Rating dự báo rằng lợi nhuận sẽ tăng trong năm 2024 do chi phí tín dụng thấp hơn và biên lợi nhuận cải thiện, giúp củng cố bộ đệm rủi ro.
Theo NHNN quy định trong DTTT là nhằm đảm bảo an toàn cho TCTD, tránh trường hợp TCTD tăng vốn khi công ty con, công ty liên kết đang hoạt động kém hiệu quả.
Chất lượng tài sản ngành ngân hàng từng được kỳ vọng sẽ cải thiện trong năm 2024 sau diễn biến tích cực vào quý IV/2023. Tuy nhiên, điều này đã không thành hiện thực.
Tỷ lệ bao phủ nợ xấu của các ngân hàng tiếp tục mỏng đi, xuống còn 87% so với 94% vào cuối năm ngoái. Vietcombank vẫn dẫn đầu toàn ngành với tỷ lệ bao phủ nợ xấu đạt gần 200%.
Sau năm 2023, phần lớn ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính đều ghi nhận tỷ lệ bao phủ nợ xấu sụt giảm. Vietcombank vẫn tiếp tục giữ vị trí quán quân với tỷ lệ bao phủ đạt hơn 230%.
Tính đến cuối quý IV/2023, số dư và tỷ lệ nợ xấu của toàn ngành ngân hàng đã chấm dứt chuỗi tăng kéo dài 7 quý liên tiếp. Đồng thời, tỷ lệ bao phủ nợ xấu cũng đã cải thiện nhẹ lên khoảng 95%, vẫn thấp hơn đáng kể so với giai đoạn trước.
Theo báo cáo tài chính chưa được kiểm toán do các ngân hàng công bố, nhìn chung trong quý IV, đa số các ngân hàng đã ghi nhận tỷ lệ nợ xấu nội bảng cải thiện nhờ tín dụng tăng trưởng mạnh mẽ và số dư nợ xấu đi xuống.
Trong quý IV, nợ xấu của các ngân hàng đã bắt đầu có dấu hiệu giảm xuống so với cuối quý III/2023. Tuy nhiên, nếu so với thời điểm cuối năm 2022, số dư nợ xấu của 28 ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính vẫn cao hơn 40,5%.