“Chúng tôi cam kết sẽ hợp tác tích cực, giải quyết kịp thời với tinh thần trách nhiệm cao nhất và sẽ cùng đồng hành phát triển lâu dài với các nhà đầu tư, doanh nghiệp”, Chủ tịch tỉnh Bạc Liêu Dương Thành Trung khẳng định.
Trong năm qua, dự án Nhiệt điện Thái Bình 2 là tâm điểm của tai tiếng khiến không ít cựu lãnh đạo của cả PVN và PVC rơi vào vòng lao lý. Ngoài ra, việc “sa lầy” tại dự án này cũng khiến SDP - đơn vị liên doanh giữa Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) và Tổng công ty Sông Đà làm ăn bết bát.
Tại cuộc họp về tình hình kinh tế xã hội của tỉnh mới đây, ông Nguyễn Quân Chính, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị đã tiết lộ một số thông tin bất ngờ về trữ lượng khí ở mỏ "Báo Vàng", cách vùng đất liền của tỉnh khoảng 100 km.
Từ 2020-2030, mỗi năm, 9 nhà máy nhiệt điện than ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ thải ra hơn 13 triệu tấn tro, xỉ, thạch cao. Các bộ, ngành và lãnh đạo các tỉnh miền Tây đang nỗ lực nghiên cứu xử lý số rác thải này.
Trao đổi tại hội thảo nằm trong khuôn khổ “Tuần lễ năng lượng tái tạo Việt Nam 2017” được tổ chức tại Cần Thơ hôm 24-8, PGS-TS Nguyễn Minh Duệ, Chủ tịch hội đồng khoa học năng lượng thuộc Hiệp hội năng lượng Việt Nam (VEA) nói rằng, số lượng 14 nhà máy nhiệt điện đã và sẽ được đầu tư ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là quá nhiều.
Mới đây, tại buổi làm việc với UBND tỉnh, Công ty Phát triển điện lực J – Power (Nhật Bản) đã đề xuất thực hiện dự án phát triển nhiệt điện tại Khu kinh tế Dung Quất với công suất lên tới 4.400 MW, bằng 1/3 tổng công suất hiện tại của 20 nhà máy nhiệt điện đang hoạt động trên cả nước.
Liên quan tới việc lựa chọn địa điểm xây dựng Trung tâm điện lực với vốn đầu tư lên tới 5 tỷ USD, Bộ Công Thương khẳng định chỉ phê duyệt khi Quy hoạch đảm bảo đầy đủ các yêu cầu và sẽ được quản lý chặt chẽ quá trình triển khai.
Tại hội thảo “Công nghệ nhiệt điện than và môi trường” tổ chức ngày 3/3 ở TP HCM, đa số ý kiến đều nhận định nhiệt điện than vẫn giữ vai trò quan trọng. Tuy nhiên cần giải quyết tốt vấn đề môi trường và cho phép người dân kiểm tra, giám sát hoạt động nhà máy.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.