Ông Nguyễn Trần Nam cho hay, giới BĐS của nhiều nước Đông Nam Á rất ghen tị với tiềm năng của thị trường BĐS Việt Nam, bởi thời gian bán hết hàng hóa của một dự án BĐS ở Hà Nội trung bình là 23 tháng, trong khi dự án của họ bán trong 3 - 5 năm có khi chưa hết hàng.
“Trong năm 2019, thị trường bất động sản sẽ đi vào trật tự và ổn định hơn, dù thiếu nguồn cung nhưng hàng hóa vẫn không thiếu và nhu cầu trung dài hạn vẫn rất tốt”, ông Nguyễn Trần Nam, Chủ tịch Hiệp hội bất động sản Việt Nam (VNREA) nhận định.
Một số ý kiến lo ngại việc thị trường bất động sản phát triển quá nóng, tuy nhiên số liệu thống kê và thực tế cho thấy thị trường đang phát triển đúng hướng.
Theo đánh giá của Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam Nguyễn Trần Nam, trong quý I/2017, mặc dù có những phân khúc BĐS đang chững lại như căn hộ cao cấp nhưng tại một số phân khúc khác như nhà giá rẻ, condotel, thị trường chứng kiến sự nhộn nhịp ngay từ đầu năm.
Năm 2017, bất động sản sẽ đối mặt với khó khăn về nguồn vốn khi tín dụng bất động sản sẽ được kiểm soát chặt chẽ. Hiệp hội BĐS Việt Nam đề xuất, sẽ vận động các doanh nghiệp góp vốn thành lập quỹ đầu tư bất động sản….
Theo ông Nguyễn Trần Nam, Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam, hiện đang có khuynh hướng các dự án quá tập trung vào BĐS cao cấp, thiếu vắng các dự án giá trung bình, hợp lý, tầm 1-2 tỷ đồng căn hộ.
Theo TS. Cấn Văn Lực, năm 2025 phải phấn đấu để đạt mức tăng trưởng ít nhất 8% và giai đoạn 2026 - 2030 tăng trưởng hai con số khoảng 10% thì Việt Nam mới có thể vượt bẫy thu nhập trung bình, đạt mục tiêu đến 2045 trở thành nước thu nhập cao và có nền tảng công nghiệp hiện tại.