Phía ngân hàng cho biết nợ xấu chủ yếu phát sinh từ nhóm ngành xây dựng, có thể là do ảnh hưởng bởi sự trầm lắng của ngành bất động sản trong gần hai năm trở lại đây, theo báo cáo của Mirae Asset.
Lãnh đạo BIDV từng chia sẻ sẽ cố gắng thực hiện phương án phát hành riêng lẻ này trong năm nay. Từ đó cải thiện hệ số CAR đang ở mức thấp so với mặt bằng chung của các ngân hàng.
Theo lãnh đạo BIDV, tăng trưởng tín dụng tính đến ngày 28/6 đạt 5,83%, tăng trưởng huy động đạt 5,5%. BIDV vẫn tiếp tục đứng đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam về quy mô tài sản.
Liên quan đến quá trình chuẩn bị để bán vàng miếng từ ngày 3/6, Tổng Giám đốc BIDV Lê Ngọc Lâm cho biết ngân hàng đã chuẩn bị các khâu để tham gia bán vàng nhằm thực hiện chủ trương bình ổn thị trường của Chính phủ và NHNN, vì vậy không đặt ra mục tiêu lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh này.
Đại hội cổ đông thường niên 2024 BIDV đã thông qua phương án phát hành 1,36 tỷ cổ phiếu, mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu để tăng vốn điều lệ từ hơn 57.004 tỷ đồng lên trên 70.624 tỷ đồng.
BIDV sẽ trình ĐHĐCĐ kế hoạch tăng vốn thêm 13.620 tỷ đồng từ nguồn lợi nhuận năm 2022 và phát hành riêng lẻ. Ngoài ra, BIDV còn một số kế hoạch tăng vốn khác như chia cổ tức năm 2023, phát hành 455 triệu cổ phiếu.
Thực hiện chỉ đạo của NHNN, BIDV đã công bố lãi suất cho vay bình quân tháng 3/2024 ở mức 6,49%/năm, trong khi chênh lệch lãi suất cho vay - huy động bình quân là 3,12%/năm.
Một loạt vị trí như Ủy viên HĐQT, Phó Tổng giám đốc, thành viên Ban Kiểm soát và Kế toán trưởng của BIDV đã có sự thay đổi sau Đại hội đồng cổ đông bất thường.
Hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư đã giúp BIDV ghi nhận khoản thu nhập ngoài lãi lớn giúp lợi nhuận quý IV tăng trưởng 50%, đạt 7.887 tỷ đồng. Luỹ kế cả năm, BIDV đang vươn lên Top 2 về lợi nhuận toàn ngành.
Vào ngày 30/1, BIDV sẽ tổ chức ĐHĐCĐ bất thường để thảo luận về phương án cơ cấu lại giai đoạn 2021 - 2025 và bầu thành viên Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát.