Theo đánh giá của Moody’s, việc duy trì xếp hạng BCA và nâng triển vọng lên ổn định phản ánh kỳ vọng về quy mô nguồn vốn trên trung bình sẽ giúp hạn chế rủi ro chất lượng tài sản của OCB.
VDBS đánh giá kế hoạch phát hành riêng lẻ 70 triệu cổ phiếu sẽ là chất xúc tác cho giá cổ phiếu trong ngắn hạn, dự kiến hoàn thành trong quý IV/2021 hoặc đầu năm 2022.
Với tăng trưởng tín dụng đạt 24% so với năm 2019, tổng tài sản của OCB đã ghi nhận tăng trưởng gần 30% trong năm 2020 và đạt con số lợi nhuận 4.414 tỷ đồng, tăng 37% so với năm trước, vượt mức kế hoạch năm.
Trong 9 tháng đầu năm, lợi nhuận trước thuế OCB đạt 1.846 tỉ đồng, tăng 133% so với cùng kỳ năm 2017, bằng 92,3% kế hoạch lợi nhuận năm (2.000 tỉ đồng). Đầu tư chứng khoán là mảng có tăng trưởng đột biến mang về hơn 800 tỉ đồng, gấp 11 lần cùng kì.
Lợi nhuận trước thuế nửa đầu năm 2018 của OCB đạt 1.302 tỷ đồng, tăng gần 64% so với cùng kỳ năm trước, và đạt 65% kế hoạch năm; nợ xấu duy trì dưới 2%.
Năm 2017, lợi nhuận trước thuế và sau thuế của OCB đạt gần 1.022 tỷ đồng và 817 tỷ đồng, gấp đôi năm 2016. Trong đó, tín dụng là hoạt động cốt lõi mang lại nguồn lợi nhuận cho ngân hàng.
Đi kèm với tăng trưởng cao về tín dụng và lợi nhuận trong 9 tháng đầu năm, nợ xấu của OCB cũng tăng gần 44% với tỷ lệ nợ xấu thị trường 1 từ 1,75% đầu năm lên 2,1%.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…