Lợi nhuận giảm ở các ngân hàng phần lớn do tăng trích lập dự phòng và tăng chi phí nhân viên trong quý. Trong khi đó, với các ngân hàng nhỏ do nhiều hoạt động kinh doanh giảm sút.
Theo các chuyên gia, trong bối cảnh dư địa tín dụng của nhóm chuyên cho vay doanh nghiệp không còn nhiều và NIM thu hẹp, lợi nhuân ngân hàng có thể không còn tăng trưởng tốt nửa nửa đầu năm.
Theo VDSC, VPBank, VietinBank và HDBank sẽ là ba ngân hàng có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao nhất trong quý III. Tính chung 10 doanh nghiệp trong danh sách theo dõi, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sẽ đạt 29%.
Những gói vay trị giá hơn 400.000 tỷ đồng với lãi suất thấp cùng với chính sách miễn giảm lãi suất của ngân hàng đang giúp giải phần nào bài toán vốn cho người dân, doanh nghiệp thiệt hại sau bão.
Theo các chuyên viên phân tích, việc giảm chi phí trích lập và cải thiện hiệu suất sẽ giúp các ngân hàng bù đắp sự sụt giảm trong NIM và duy trì đà tăng trưởng lợi nhuận.
HDBank vẫn tiếp tục duy trì vị trí dẫn đầu ROE toàn ngành, đạt 26,6% vào cuối quý II. LPBank đã có sự bứt tốc về thứ hạng nhờ mức tăng trưởng lợi nhuận cao trong nửa đầu năm 2024.
Lợi nhuận ngân hàng đã tăng tốc đáng kể trong những quý gần đây do biên lãi thuần phục hồi. Đồng thời, một số ngân hàng cũng giảm chi phí dự phòng để duy trì lợi nhuận.
Trong nửa đầu năm, lợi nhuận ngân hàng có sự phân hoá, nhóm ngân hàng có vốn nhà nước có sự tăng trưởng yếu trong khi nhiều ngân hàng cổ phần ghi nhận lợi nhuận tăng vọt, có nơi tăng trưởng ba chữ số so với cùng kỳ năm trước.
PGBank báo lãi 151,5 tỷ đồng trong quý II/2024, tăng trưởng cả so với cùng kỳ và quý liền trước. Luỹ kế 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của ngân hàng vẫn giảm xấp xỉ 7% so với cùng kỳ.
Việt Nam trở thành một trong 32 nền kinh tế lớn nhất thế giới, quy mô kinh tế tăng gần 100 lần so với năm 1986, thu nhập bình quân đầu người tăng từ dưới 100 USD năm 1975 lên gần 5.000 USD năm 2024.