Lãi suất Ngân hàng Xây Dựng được duy trì ổn định trong tháng này. Mức lãi suất cao nhất ghi nhận được là 7,05%/năm, áp dụng với tiền gửi online tại kỳ hạn từ 13 tháng trở lên.
Mới đây, Ngân hàng Xây Dựng đã điều chỉnh tăng mạnh lãi suất huy động tiền gửi. Mức lãi suất cao nhất ghi nhận được là 7,05%/năm, áp dụng cho tiền gửi online có kỳ hạn từ 13 tháng trở lên.
Bước sang tháng 4/2022, lãi suất tiết kiệm tại Ngân hàng Xây dựng vẫn không có sự điều chỉnh mới so với trước. Mức lãi suất cao nhất đang được ghi nhận hiện là 6,8%/năm được áp dụng cho các khoản tiền gửi online có kỳ hạn 15 - 60 tháng.
Khảo sát trong tuần đầu tháng 3 cho thấy lãi suất tiền gửi tại quầy có kỳ hạn 1 - 60 tháng ở Ngân hàng Xây dựng dao động trong khoảng 3,5%/năm - 6,7%/năm.
Lãi suất tiền gửi cao nhất tại Ngân hàng Xây Dựng trong tháng 2 tiếp tục được duy trì ở mức là 6,8%/năm dành cho khoản tiền tiết kiệm online có kỳ hạn từ 15 tháng đến 60 tháng.
Lãi suất tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Xây Dựng trong tháng 12 vẫn giữ ổn định so với tháng trước. Ghi nhận lãi suất cao nhất vẫn ở mức 6,8%/năm được áp dụng cho khoản tiền gửi online có kỳ hạn từ 15 tháng đến 60 tháng.
Bước sang tháng 11, lãi suất tiết kiệm tại Ngân hàng Xây Dựng tiếp tục duy trì như trước. Trong đó, biểu lãi suất tiết kiệm tại quầy vẫn ở mức từ 3,5%/năm đến 6,7%/năm, dành cho kỳ hạn 1 - 60 tháng, lĩnh lãi cuối kỳ.
Ngân hàng Xây Dựng tiếp tục huy động lãi suất tiết kiệm tại quầy tháng 10 ở mức từ 3,5%/năm đến 6,7%/năm, dành cho khách hàng có khoản tiền gửi tại kỳ hạn 1 tháng - 60 tháng, lĩnh lãi cuối kỳ.
Trong tháng 9, khách hàng gửi tiền tiết kiệm tại Ngân hàng Xây Dựng (CBBank) sẽ được nhận lãi suất trong khoảng 3,5%/năm đến 6,7%/năm, trả lãi cuối kỳ.
Lãi suất tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Xây Dựng (CBBank) tiếp tục giữ ổn định trong vòng 6 tháng qua, chưa ghi nhận thêm điều chỉnh mới trong tháng 8 này.
Khách hàng gửi tiền tiết kiệm tại Ngân hàng Xây Dựng sẽ được hưởng lãi suất cao nhất là 6,8%/năm áp dụng khi gửi qua kênh online tại kỳ hạn từ 15 tháng đến 60 tháng.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.