Theo Chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh, mặc dù chưa phải là "giông bão" nhưng kinh tế Việt Nam đang đối mặt với “đám sương mù" tiêu cực. Đây là những dấu hiệu cực kỳ đáng lo ngại trong khi hiện Việt Nam không chịu bất kỳ cú sốc nào.
Theo TS. Cấn Văn Lực, kinh tế tư nhân đang chiếm 98% trong số 800.000 doanh nghiệp hiện nay. Với vai trò quan trọng của khu vực này, Chính phủ cần có cơ chế hỗ trợ phù hợp nhất là chính sách để “khuyến khích” hộ kinh doanh nâng cấp thành doanh nghiệp siêu nhỏ.
Khu vực kinh tế tư nhân đang liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, thu hút khoảng 85% lực lượng lao động và đóng góp trong cơ cấu GDP luôn ở mức trên 43%.
Bên lề Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019, Triển lãm thành tựu kinh tế tư nhân Việt Nam 2019 được tổ chức với gần 50 gian hàng đến từ các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam tiêu biểu. Thời gian diễn ra triển lãm là ngày 2 - 3/5.
Tại Tọa đàm “Doanh nghiệp tư nhân cùng Chính phủ bứt phá” do Kênh truyền hình Kinh tế - Tài chính VITV tổ chức mới đây, đa số các doanh nghiệp tư nhân và các diễn giả đều cho rằng, muốn doanh nghiệp tư nhân bứt phá, Nhà nước cần phải tạo điều kiện.
Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hơn 98% doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ và vừa, đóng góp 40% vào GDP. Rất ít doanh nghiệp tư nhân thực sự lớn mạnh và thiếu sự phát triển đồng đều so với các thành phần kinh tế khác.
Khu vực kinh tế tư nhân đóng một phần quan trọng trong quá trình xây dựng đất nước Trung Quốc nhưng giờ đây, Bắc Kinh đang tìm cách đẩy lùi sự bành trướng của các doanh nghiệp tư nhân bằng các biện pháp quản lý chặt chẽ hơn, theo New York Times.
Việt Nam nên gia tăng phát triển của khu vực kinh tế tư nhân và mở rộng nguồn tài chính tư nhân trong nước. Bên cạnh đó, với đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thì nên tập trung vào chất lượng hơn là thu hút bằng mọi giá.
Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng tư vấn, cho hay trong thời gian tới, để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, cơ quan này sẽ tập trung tham mưu cho Chính phủ theo 3 hướng cơ bản...
Sau một kỳ kế hoạch 5 năm 2011 - 2015 không thực sự thành công, do có nhiều chỉ tiêu không đạt kế hoạch, thì dường như 5 năm cuối của Chiến lược 2011 - 2020, bức tranh kinh tế đã sáng hơn.
Một vài số liệu gần đây cho thấy, khu vực kinh tế tư nhân đang đóng góp khoảng 39% GDP cho quốc gia. Kỳ vọng của Thủ tướng Chính phủ sau hàng loạt cải cách mạnh, khu vực này phải đóng góp được 65% GDP.
Để nhà đầu tư quay trở lại thị trường, TS. Phạm Anh Khôi cho rằng lãi suất là yếu tố tiên quyết. Tuy nhiên, để khách hàng quyết định xuống tiền thì thị trường phải có những sản phẩm phù hợp. Vấn đề lúc này không phải nằm ở phía cầu, trái bóng bây giờ nằm bên sân của những nhà phát triển dự án.