Nếu như 8 tháng đầu năm 2017, Việt Nam đang ở tình trạng nhập siêu thì 9 tháng qua, cả nước đã chuyển sang xuất siêu. Đây được coi là tín hiệu đáng mừng bởi các năm gần đây Việt Nam luôn là nước có tỷ lệ nhập siêu cao.
Trong 8 tháng đầu năm 2017, Việt Nam xuất siêu 670,3 triệu USD cao su. Giá cao su nhập khẩu trung bình ở mức 2.080 USD/tấn, cao hơn so với giá xuất khẩu 548 USD/tấn.
Quá trình tái cấu trúc đang đem lại cho Vinataba những kết quả tích cực. Tuy nhiên, khó khăn của mảng kinh doanh chính đang tạo sức ép không nhỏ lên bài toán tăng trưởng trong thời gian tới.
Cán cân thương mại hàng hóa trong nửa đầu tháng 8 thâm hụt 3 triệu USD, đưa cán cân thương mại hàng hóa của cả nước từ đầu năm đến hết ngày 15/8 thâm hụt gần 2,45 tỷ USD.Trong khi đó, cán cân thương mại của khối FDI lại thặng dư.
Riêng 10 nhóm hàng lớn nhất đã chiếm hơn 70% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước... 19 nhóm hàng “tỷ đô” trong bức tranh xuất khẩu Việt Nam nửa đầu 2017.
Theo công bố từ Tổng cục Hải quan ngày 14.7, 6 tháng đầu năm nay, Việt Nam xuất khẩu điện thoại các loại và linh kiện đạt 19,5 tỉ USD, tăng 14,9% so với cùng kỳ năm trước.
Thông tin vừa được Tổng cục Hải quan công bố về hoạt động xuất khẩu của DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cho thấy sự lấn át của giới DN này trên lĩnh vực xuất khẩu ngày càng rõ hơn.
Trung Quốc nằm trong số 4 thị trường hàng đầu về xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, với giá trị xuất khẩu thủy sản tăng mạnh nhất là 30,7% trong 4 tháng đầu năm nay so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc ngày một tăng, 5 tháng đầu năm xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc đạt 1,1 tỷ USD, chiếm gần 80% kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam.
Trái với bức tranh kinh doanh khởi sắc của nhóm xuất khẩu thuỷ sản, dệt may, hàng không thì năm 2024 là một năm buồn của doanh nghiệp phân phối xăng dầu và nhóm nhiệt điện.