Sự xuất hiện của logo KSBank cùng với những diễn biến nhân sự cấp cao có liên quan tại Kienlongbank đã khiến nhiều người đồn đoán về một sự thay đổi nhận diện thương hiệu của ngân hàng.
ĐHĐCĐ Kienlongbank đã thông qua việc bổ sung ông Lê Hồng Phương và bà Trần Thị Thu Hằng làm thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2018 - 2022. Đồng thời, thống nhất chủ trương bán 3,8 triệu cổ phiếu quỹ cho người lao động.
Trong quý IV/2020, Kienlongbank hoàn nhập gần 86 tỷ đồng chi phí dự phòng rủi ro. Đồng thời, nợ có khả năng mất vốn của một nhóm khách hàng có tài sản đảm bảo là cổ phiếu của Sacombank đã giảm 354 tỷ đồng so với cuối quý III.
Giờ làm việc ngân hàng Kiên Long được quy định chung trên toàn hệ thống ngân hàng là từ thứ Hai đến thứ Sáu và buổi sáng ngày thứ Bảy hàng tuần, trừ các ngày lễ, Tết.
Trong phiên giao dịch ngày 22/9, cổ phiếu STB của Sacombank đã có một phiên giao dịch đột biến với khối lượng giao dịch lên đến 45,7 triệu đơn vị, dư mua gần 2,86 triệu đơn vị tại mức giá trần.
Ông Huỳnh Bá Lân, từ một giảng viên đại học ông đã xây dựng lên CTCP Kiến Á hoạt động trong lĩnh vực bất động sản với loạt dự án lớn ở Khánh Hoà, Phú Yên và TP HCM. Bên cạnh đó, ông Lân còn là Chủ tịch Hội đồng sáng lập Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP HCM.
Trong nửa đầu năm, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Kienlongbank đạt hơn 182 tỉ đồng, tăng 5,8% so với cùng kì. Tuy nhiên, chi phí dự phòng rủi ro tăng cao khiến lợi nhuận trước thuế chỉ đạt 103 tỉ đồng, giảm 30,4%.
Tại ĐHĐCĐ thường niên 2020, Kienlongbank thông qua kế hoạch kinh doanh doanh năm 2020 với lợi nhuận trước thuế đạt 750 tỉ đồng, gấp gần 9 lần so với năm 2019.
Năm 2019, lợi nhuận của Kienlongbank ghi nhận sự sụt giảm mạnh hơn 70% so với năm trước. Ngân hàng dự kiến sẽ đẩy mạnh xử lí khoản nợ hơn 1.800 tỉ đồng vào năm 2020 bằng cách bán số cổ phiếu Sacombank đang thế chấp.
Lũy kế 9 tháng đầu năm, lợi nhuận sau thuế Kienlongbank đạt 188 tỉ đồng, tăng 5,6% so với cùng kì 2018. Tổng tài sản tính đến ngày 30/9 đạt 46.875 tỉ đồng, tăng 10,8% so với cuối năm 2018.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.