Doanh thu quý I của Thế Giới Di Động rơi về mức thấp nhất 6 quý và ghi nhận quý thứ hai liên tiếp tăng trưởng âm trong bối cảnh các ngành hàng từ điện máy, điện thoại tới chuỗi siêu thị Bách Hoá Xanh đều ghi nhận sức cầu yếu.
Tính tới cuối quý I, Vĩnh Hoàn phải trích dự phòng 84 tỷ đồng cho danh mục đầu tư chứng khoán với giá gốc gần 180 tỷ, chủ yếu nằm ở ba mã cổ phiếu NLG, DXG, KBC.
Trong quý I, doanh thu môi giới giảm mạnh nhất với tỷ lệ 56,8% còn 411,3 tỷ đồng. Chi phí mảng này cũng giảm 53,1% xuống 359,9 tỷ đồng, theo đó hoạt động môi giới ghi nhận 51,4 tỷ đồng lợi nhuận.
Khối Công nghệ tiếp tục giữ vai trò chủ chốt, là động lực tăng trưởng và đóng góp 59% doanh thu và 43% lợi nhuận trước thuế của toàn Tập đoàn FPT trong quý I.
SSI Research dự báo lợi nhuận nhóm bán lẻ như FRT, DGW có thể giảm mạnh quý I trong bối cảnh sức cầu yếu. Ông lớn ngành thép là Hoà Phát có thể tiếp tục thua lỗ quý thứ 3 liên tiếp trong khi Hoa Sen dự báo có lãi trở lại.
Hụt nguồn thu từ bất động sản do sự thay đổi về các quy định của pháp luật liên quan đến thủ tục nghiệm thu công trình xây dựng đưa vào sử dụng khiến lợi nhuận ròng Dabaco "bốc hơi" 97% sau kiểm toán.
Thống kê của WiGroup cho thấy hơn 15.000 tỷ giá trị tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn gửi trong ngân hàng đã được doanh nghiệp phi tài chính sử dụng trong quý IV.
Quý IV/2022, nhiều doanh nghiệp đã ghi nhận mức tăng trưởng lãi ròng cao khi so với nền tham chiếu thấp của cùng kỳ năm trước. Trong đó có 109 doanh nghiệp báo tăng trưởng lãi ròng trên 100% trong quý IV.
Trong 26 đơn vị báo lãi trên nghìn tỷ quý IV/2022 có 12 ngân hàng, duy nhất một doanh nghiệp bất động sản, 3 đại diện từ nhóm dầu khí, 3 doanh nghiệp phân bón và hoá chất, còn lại là các đơn vị bán lẻ, hàng tiêu dùng, công nghệ, hàng không,...
Khoản trích lập dự phòng hơn 3.041 tỷ trong riêng quý IV/2022 khiến Viettel Global lỗ kỷ lục trong quý này đồng thời cũng là doanh nghiệp lỗ lớn thứ hai trên sàn chứng khoán.
Năm 2022, mặc dù lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm gần 6% so với năm trước nhưng nhờ cắt giảm hơn 1.000 tỷ đồng (gần 70%) chi phí dự phòng rủi ro nên lợi nhuận trước thuế của MSB vẫn tăng 13,7% so với năm trước đạt 5.787 tỷ đồng.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.