Trong khi đối thủ Vietjet Air tiếp tục gia tăng mạnh công suất với 17 máy bay được giao trong 2018, Vietnam Airlines khả năng bị tụt lại trong cuộc đua giành thị phần thị trường hàng không, đặc biệt là cuộc đua đến các thị trường Bắc Á do lịch giao máy bay mới bị hoãn lại.
Vietnam Airlines gia hạn thời gian chào bán cổ phần đến cuối tháng 7. Trước đó, Bộ giao thông Vận tải từng "ế" trong việc chào bán hơn 371 triệu quyền mua.
Vietcombank đăng ký mua hơn 2,3 triệu cổ phiếu HVN của Vietnam Airlines, nâng lượng nắm giữ sau giao dịch là hơn 17,1 triệu cổ phiếu. Với mức giá 10.000 đồng/cp, Vietcombank chỉ phải bỏ ra 23 tỷ đồng để mua vào số cổ phiếu này.
Vietnam Airlines mới đây cho biết Bộ Giao thông Vận tải đã không bán được quyền mua cổ phiếu HVN nào vì đã qua hạn chót mà nhà đầu tư không đến nộp tiền.
Chuyến bay đầu tiên của Vietnam Airlines tại nhà ga mới mang số hiệu VN1620, chở hơn 120 hành khách đã khởi hành từ Quy Nhơn đi Hà Nội lúc 9h30 sáng 3/5.
Vietnam Airlines mong muốn giữ vững vị trí thống lĩnh tại Việt Nam, tập trung vào việc thu hút hành khách cao cấp khi cho rằng tăng trưởng kinh tế nhanh hơn sẽ giúp tăng thu nhập.
Vietnam Airlines và Công ty Singapore đã ký biên bản thành lập Công ty Liên doanh bảo dưỡng, sửa chữa máy bay và Hợp đồng Cung cấp dịch vụ phụ tùng vật tư trọn gói cho toàn bộ đội máy bay Airbus A321.
Vietnam Airlines cho biết sẽ triển khai phương án tăng vốn bằng việc chào bán cổ phần cho cổ đông hiện hữu và bán quyền mua cổ phần của cổ đông Nhà nước.
Bộ Giao thông Vận tải vừa chỉ đạo người đại diện phần vốn nhà nước tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) phải xây dựng các phương án giảm tỷ lệ nắm giữ của nhà nước tại Vietnam Airlines.
Theo dự báo của một số công ty chứng khoán, thị trường vẫn tiếp tục giằng co trước ngưỡng kháng cự cứng và có thể tiếp tục diễn biến này cho đến khi một cây nến chỉ hướng xuất hiện.