Theo PGS. TS. Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài, ngoài mục tiêu thu hút khoảng 39-40 tỷ USD vốn FDI đăng ký,Việt Nam có thể đạt mức giải ngân vốn kỷ lục với 25 tỷ USD trong năm 2024.
Tính đến ngày 20/11, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt hơn 25,1 tỷ USD, đạt 95% so với cùng kỳ năm 2021.
Trong kịch bản tích cực, BSC cho rằng kế hoạch giải ngân bị dồn nén lại sau hai năm COVID-19 sẽ bùng nổ trong năm 2022, làm đẩy mạnh quá trình giải ngân vốn FDI.
Mặc dù những biến động kinh tế - chính trị thế giới phức tạp diễn ra trong năm 2016 được cho sẽ ảnh hưởng tới đầu tư toàn cầu, trong đó có Việt Nam, nhưng đây lại là năm giải ngân FDI của Việt Nam đạt kỷ lục với 15,8 tỷ USD vốn thực hiện.
Số liệu mới nhất từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho thấy, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký cấp mới và tăng thêm trong 9 tháng đầu năm 2016 đạt 16,43 tỷ USD, bằng 95,8% so với cùng kỳ năm 2015.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.