Giá dầu thô giảm gần 3% trong phiên giao dịch ngày 23/2 và xác lập một tuần giảm giá sau khi một nhà hoạch định chính sách của ngân hàng trung ương Mỹ cho biết việc hạ lãi suất có thể được trì hoãn thêm ít nhất 2 tháng nữa.
Giá dầu thô tiếp tục tăng trong phiên giao dịch ngày 22/2 khi xung đột tiếp diễn tại Biển Đỏ với việc lực lượng Houthi liên kết với Iran đẩy mạnh các cuộc tấn công gần Yemen, nhưng lượng dầu thô tồn kho của Mỹ cao hơn đã gây áp lực lên đà tăng.
Giá dầu thô đã tăng trở lại khoảng 1% trong phiên giao dịch ngày 21/2 do căng thẳng địa chính trị leo thang ở Trung Đông và thị trường đánh giá các dấu hiệu thắt chặt nguồn cung trong ngắn hạn.
Mô hình của VPI dự báo giá xăng bán lẻ trong kỳ điều hành ngày 22/2 có thể giảm 343-395 đồng, đưa giá xăng về mức 22.435 đồng/lít (E5 RON 92) và 23.567 đồng/lít (RON 95).
Giá dầu thô biến động nhẹ trong phiên giao dịch ngày 19/2 do lực hỗ trợ từ lo ngại về nguồn cung trong bối cảnh căng thẳng ở Trung Đông leo thang được bù đắp bởi dấu hiệu nhu cầu suy yếu.
Giá dầu thô tiếp tục tăng trong phiên giao dịch ngày 16/2 vì căng thẳng địa chính trị tại Trung Đông đã lấn át dự báo nhu cầu chậm lại của Cơ quan Năng lượng Quốc tế.
Giá dầu thô tăng hơn 1% trong phiên giao dịch ngày 15/2 sau khi dữ liệu bán lẻ của Mỹ thúc đẩy việc bán tháo đồng USD, mặc dù các nhà đầu tư đã chú ý đến báo cáo của IEA cho thấy tăng trưởng nhu cầu chậm lại trong năm nay.
Giá dầu thô đã giảm mạnh trong phiên giao dịch ngày 14/2 do tồn kho dầu thô của Mỹ tăng cao đã đẩy giá xuống và mối đe dọa an ninh có thể xảy ra đối với Mỹ có thể làm giảm nhu cầu dầu ở nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Giá dầu thô đã tăng khoảng 1% trong phiên giao dịch ngày 13/2 khi căng thẳng địa chính trị tiếp diễn ở Trung Đông và Đông Âu, nhưng mức tăng bị hạn chế do các nhà đầu tư giảm kỳ vọng về việc hạ lãi suất của Fed.
Giá dầu thô biến động nhẹ trong phiên giao dịch ngày 12/2 vì lo ngại về lãi suất và nhu cầu toàn cầu khiến thị trường chững lại, sau khi giá tăng khoảng 6% trong tuần trước nhờ lo ngại căng thẳng ở Trung Đông có thể gây ra vấn đề về nguồn cung.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.