Tuần qua, quyết định hạ lãi suất từ Fed và triển vọng về các đợt giảm sắp tới đã kéo giá vàng thế giới lập đỉnh mới, vượt ngưỡng 2.600 USD/ounce. Giá vàng trong nước, vì vậy, cũng tăng tới 1,5 triệu đồng/lượng.
Giá vàng lần đầu tiên tăng vọt trên mức 2.600 USD trong phiên giao dịch ngày 20/9, kéo dài đà tăng được thúc đẩy bởi đặt cược rằng Mỹ tiếp tục hạ lãi suất và căng thẳng leo thang ở Trung Đông.
Chuyên gia tài chính Phan Dũng Khánh cho rằng giá vàng chưa chắc tăng nếu Fed giảm lãi suất bởi yếu tố tác động trực tiếp đến kim loại quý này là sức mạnh của đồng USD.
Giá vàng thế giới giảm giá trong phiên giao dịch ngày 17/9 sau khi lập đỉnh mới vào phiên trước đó vì đồng USD và lợi suất trái phiếu Mỹ tăng, trong khi các nhà giao dịch chuẩn bị cho quyết định giảm lãi suất tiềm năng từ Fed trong tuần này.
Giới phân tích của ngân hàng Goldman Sachs cho rằng giá vàng giảm nếu Fed hạ lãi suất 25 điểm cơ bản. Mặc dù vậy, ngân hàng này cũng kỳ vọng rằng giá vàng có thể đạt 2.700 USD/ounce vào đầu năm sau nhờ dòng tiền đổ vào các quỹ ETF vàng.
Giá vàng miếng SJC trong bối cảnh vàng thế giới đạt kỷ lục mới do nhà đầu tư đang kỳ vọng nhiều vào mức giảm lãi suất 50 điểm cơ bản của Fed trong cuộc họp tuần này.
Giá vàng thế giới tiếp tục tăng lên mức cao nhất mọi thời đại trong phiên giao dịch ngày 16/9, nhờ đồng USD yếu và triển vọng hạ lãi suất lớn của Fed tại cuộc họp chính sách trong tuần này.
Giá vàng miếng SJC không có nhiều biến động trong phiên sáng nay, trong khi giá vàng nhẫn trơn tăng 100.000 - 200.000 đồng/lượng sau khi vàng thế giới lập đỉnh vào cuối tuần trước.
Tuần qua, giá vàng thế giới biến động mạnh vào các phiên cuối tuần nhờ triển vọng hạ lãi suất của Fed, trong khi giá vàng miếng trong nước không ghi nhận nhiều thay đổi.
Giá vàng thế giới tăng cao hơn trong phiên giao dịch ngày 13/9, phá vỡ các mức kỷ lục, nhờ sự lạc quan rằng Fed đang trên đà nới lỏng lãi suất. Điều này đã thúc đẩy bởi dòng tiền chảy vào vàng và khiến đồng USD giảm giá.