Tờ oilprice.com cho rằng giá dầu thế giới đang neo khá vững trên mốc 100 USD/thùng nhờ các động lực hỗ trợ trái chiều trên thị trường. Nói cách khác, 100 USD/thùng có thể là mức đáy mới của giá dầu.
Sản lượng dầu thô của Nga đã giảm và sẽ tiếp tục lao dốc trong nhiều tháng cũng như vài năm tới vì Moscow không thể chuyển toàn bộ lượng dầu xuất từ phương Tây sang Trung Quốc và Ấn Độ.
Sau 4 tháng liên tục tăng giá, tập đoàn dầu khí Saudi Aramco đã bất ngờ giảm giá bán dầu cho các khách hàng tại châu Á và châu Âu, trong bối cảnh thị trường lo ngại lệnh phong tỏa ở Trung Quốc kìm hãm nhu cầu tiêu thụ.
Liên minh châu Âu (EU) đang nỗ lực ban hành một lệnh cấm nhập khẩu dầu từ Nga. Tuy nhiên, khối này cần phải nhận thức rõ rằng việc giảm xuất khẩu dầu của Nga xuống mức 0 không phải là điều nên làm và cũng không phải là điều có thể đạt được.
Giá dầu diesel đang tăng chóng mặt. Do vai trò quan trọng của loại nhiên liệu này trong nền kinh tế Mỹ cũng như toàn cầu, bài toán lạm phát lại càng trở nên khó lường hơn.
Ủy ban Tư pháp Thượng viện Mỹ đã thông qua một dự luật chống độc quyền nhằm ngăn chặn Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, dàn xếp việc hạn chế nguồn cung để tăng giá dầu thô trên toàn cầu.
Các lệnh phong tỏa trên khắp Trung Quốc khiến nhu cầu dầu thô của đất nước tỷ dân sụt giảm đáng kể, gây lo ngại cho các nhà đầu tư. Song, chính điều này lại giúp thị trường đỡ được một gánh nặng khác.
Tập đoàn dầu khí đa quốc gia ExxonMobil ngày 29/4 công bố lợi nhuận quý I tăng hơn gấp đôi lên 5,5 tỷ USD do giá dầu cao hơn bù đắp chi phí liên quan đến việc rời khỏi dự án Sakhalin ở Nga.
Theo một tài liệu mà Reuters thu thập được, Bộ Phát triển Kinh tế Nga nhận thấy sản dầu thô của nước này trong năm 2022 có thể giảm tới 17%, một phần là do các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Đại gia Phố Wall JPMorgan cảnh báo, giá dầu có thể tăng lên mức kỷ lục 185 USD/thùng nếu Liên minh châu Âu áp đặt lệnh cấm nhập khẩu hoàn toàn và ngay lập tức đối với dầu thô của Nga.
Ban Chỉ đạo 389 Bộ Công Thương vừa ban hành văn bản số 2187/BCĐ389-CQTT ngày 26/4/2022 về việc tăng cường thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, quản lý chất lượng, đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại xăng dầu.