Nhân tố chính chi phối tâm lý thị trường dầu mỏ tuần tới sẽ là khả năng Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân năm 2015 và tái áp đặt các biện pháp trừng phạt lên Iran – một trong những quốc gia sản xuất dầu lớn nhất Trung Đông và là thành viên của Tổ chức các Quốc gia Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC).
Hôm 25/4, báo cáo khá bi quan về lo ngại nguồn cung dư thừa từ Cơ quan Thông tin Năng lượng (EIA) Mỹ cho biết, dự trữ dầu thô và xăng quốc gia tăng bất ngờ trong tuần trước bất chấp xuất khẩu vẫn đạt mức cao chưa từng thấy.
Giá dầu hôm nay (26/4) tăng, duy trì gần đỉnh ba năm ghi nhận trong ngày trước đó, bất chấp số liệu tuần cho thấy sản lượng và kho dầu dự trữ của Mỹ đi lên.
Giá dầu hôm nay (25/4) giảm khi nguy cơ Mỹ tái áp đặt các lệnh trừng phạt lên Iran tạm lắng xuống, giúp thị trường bớt lo ngại về tương lai xuất khẩu dầu mỏ của quốc gia Trung Đông này.
Thị trường sẽ tiếp tục dõi theo nỗ lực cắt giảm sản lượng của OPEC và các nhà sản xuất lớn khác, trong khi sản lượng của Mỹ dự kiến vẫn tăng ổn định trong tuần tới.
Giá dầu hôm nay (18/4) tăng trước lo ngại nguồn cung sụt giảm do căng thẳng tại Trung Đông và sản lượng của Venezuela giảm mạnh do khủng hoảng kinh tế.
Giá dầu hôm nay (17/4) quay đầu giảm khi căng thẳng tại Syria có dấu hiệu "hạ nhiệt" sau các cuộc không kích của liên quân Mỹ - Anh – Pháp vào nước này cuối tuần trước.
Giá dầu hôm nay (14/4) tiếp tục đi lên do quan ngại về khả năng phương Tây can thiệp quân sự tại Syria, cũng như số liệu cho thấy kho dầu toàn cầu sắp về ngưỡng mục tiêu của OPEC.