Hoạt động sản xuất hồi phục mạnh mẽ kể từ khi nhiều địa phương phía Nam thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, từ đó thúc đẩy xuất khẩu cao su tăng cao trở lại.
Theo ước tính của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong tháng 11 đạt 78 nghìn tấn, trị giá 181 triệu USD, giảm 21,4% về lượng và giảm 16,5% về trị giá so với tháng 10.
Giá cà phê hôm nay (6/12) đi ngang tại các tỉnh trọng điểm thuộc khu vực Tây Nguyên. Hiện tại, giá thu mua trong nước đang dao động trong khoảng 41.200 - 42.000 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay (5/12) dao động trong khoảng 41.400 - 42.200 đồng/kg. Trong 6 ngày qua, thị trường cà phê nhìn chung có xu hướng đi lên. Các tỉnh thành hiện ghi nhận mức tăng 700 đồng/kg so với đầu tuần.
Cục Xuất nhập khẩu dự báo giá cà phê sẽ tiếp tục tăng, ít nhất cho đến quý I/2022. Hiệp hội Cà phê Brazil và Colombia khẳng định nguồn cung không thiếu, nhưng khó khăn trong khâu vận chuyển khiến nguồn cung bị hạn chế.
Giá cà phê hôm nay (3/12) duy trì xu hướng đi lên với mức điều chỉnh là 200 đồng/kg. Hiện, giá thu mua tại các tỉnh trọng điểm đang dao động trong khoảng 40.900 - 41.700 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay (2/12) tăng trở lại tại các tỉnh trọng điểm ở khu vực Tây Nguyên. Hiện tại, giá thu mua dao động trong khoảng 40.500 - 41.300 đồng/kg.
Giá cà phê đang neo quanh mức đỉnh 10 năm và các nhà phân tích dự đoán giá sẽ còn tăng cao hơn trong ít nhất hai năm nữa tới do nguồn cung từ Brazil và Việt Nam bị siết chặt.
Giá cà phê hôm nay (30/11) giảm trở lại sau khi đi ngang vào hôm qua. Theo đó, giá thu mua trong nước hiện dao động trong khoảng 40.000 - 40.800 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay (28/11) dao động trong khoảng 40.800 - 41.600 đồng/kg. Trong 6 ngày qua, thị trường cà phê nhìn chung có xu hướng đi lên. Các tỉnh thành hiện ghi nhận mức tăng 500 đồng/kg so với đầu tuần.
Giá cà phê hôm nay (27/11) duy trì đà tăng với mức điều chỉnh là 200 đồng/kg. Hiện, các tỉnh Tây Nguyên đang thu mua cà phê trong khoảng 40.800 - 41.600 đồng/kg.
Giá cà phê tăng hơn 40.000 đồng/kg, mức cao nhất trong 10 năm qua thế nhưng nông dân không có lợi nhuận, làm thuê trên chính mảnh đất của mình vì 1 kg cà phê phải cõng gần 10 loại chi phí, đặc biệt là phân bón và tiền thuê nhân công tăng cao.
Chính sách giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 8% đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ được thực hiện trong thời gian qua mang lại nhiều tác động tích cực cho nền kinh tế Việt Nam. Tuy vậy, để đạt hiểu quả cao nhất, các chuyên gia đề nghị cơ quan soạn thảo cân nhắc phương án giảm cho tất cả các loại hàng hoá, dịch vụ.