Cuối năm 2021, với tỷ lệ phủ vắc xin cao, tốc độ tiêm chủng nhanh chóng, "gió đã đổi chiều" và kinh tế Việt Nam hồi phục mạnh mẽ với những tín hiệu tươi sáng, lạc quan.
Theo chuyên gia Ngân hàng Thế giới Jacques Morisset, nếu có thể kiểm soát tốt dịch bệnh và cải thiện cán cân cung - cầu, mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6 - 6,5% là hoàn toàn khả thi.
Theo báo cáo do tổ chức phi chính phủ Christian Aid (Vương quốc Anh) công bố ngày 8/11, 65 quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới sẽ ghi nhận Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giảm trung bình 20% vào năm 2050 và giảm 64% vào năm 2100 nếu mức tăng nhiệt của Trái Đất lên tới 2,9 độ C.
Chứng khoán KB hạ dự báo tăng trưởng GDP năm 2021 giảm xuống còn 2,5%. Trong khi, tăng trưởng GDP quý IV dự báo ở mức 5,7%, mức thấp nhất của quý IV từ 2013 cho đến nay.
Theo Agriseco Research, mặc dù bức tranh vĩ mô quý III không quá tích cực, GDP năm 2021 sẽ tăng trưởng ở mức 2 - 3%. Cơ hội cho thị trường trong quý IV là hai nhóm ngành hưởng lợi lớn nhất khi nền kinh tế phục hồi và mở cửa trở lại sau đại dịch.
Để đạt được tăng trưởng GDP 3% cả năm thì quý IV phải đạt mức tăng trưởng trên 7%. Trong bối cảnh đặc biệt và phụ thuộc rất nhiều vào việc thực hiện chiến lược thích ứng an toàn với dịch COVID-19, liệu mức tằng trưởng này có khả thi?
Chuyên gia cho rằng để có thể có tăng trưởng trở lại trong quý IV thì phải mở cửa ngay từ tháng 10 và phải duy trì sự mở cửa chứ không thể "cứ mở rồi lại đóng", dẫn tới nguy cơ đỗ vỡ kinh tế.
"Tôi tin là quý IV/2021 sẽ có mức tăng trưởng cao, thậm chí cao hơn quý I và có thể đạt được như quý II, thời điểm mà nền kinh tế đã có khởi sắc", Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương cho biết.
Khu vực chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP đang chịu tổn thương nặng nề bởi COVID-19, riêng ba nhóm ngành dịch vụ gồm y tế, tài chính - ngân hàng, thông tin và truyền thông vẫn ghi nhận tăng trưởng trong 9 tháng 2021.
Dịch COVID-19, giãn cách xã hội tại nhiều địa phương đã kéo tụt nhiều chỉ số kinh tế Việt Nam trong quý III. Lần đầu tiên GDP hàng quý ghi nhận tăng trưởng âm, nhập siêu hơn 2 tỷ USD trong 9 tháng, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao nhất kể từ quý I/2020.
Đại diện WB cho biết một tập đoàn sản xuất lương thực toàn cầu sẽ đầu tư thêm 180 triệu USD vào Việt Nam. Đây là dấu hiệu cho thấy Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn trong dài hạn của doanh nghiệp FDI.
Ông Phạm Tuấn Anh,, đại diện Bộ Công Thương, cho biết mức thu nhập của người dân hiện nay yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển ngành công nghiệp xe điện tại Việt Nam.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.