Chuyên gia Phạm Thế Anh nhấn mạnh, trong nửa cuối năm cần kiểm soát được lạm phát, nếu không sức ép mất giá đồng tiền rất lớn, khi đó sức ép tăng lãi suất và tỷ giá cũng tăng lên.
Số lao động Mỹ nộp đơn xin nhận trợ cấp thất nghiệp mới đã tăng lên mức cao nhất trong 10 tháng vào tuần trước, cho thấy thị trường lao động đang mất đà và dấy lên hy vọng Fed sẽ cắt giảm lãi suất vào tháng 9.
Tại cuộc họp tháng 6, các quan chức Fed đã giữ nguyên lãi suất như dự đoán của thị trường nhưng bất ngờ báo hiệu họ có thể chỉ thực hiện một đợt giảm trong năm nay.
Kết thúc cuộc họp chính sách hôm 12/6, các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã giữ nguyên lãi suất và báo hiệu họ có thể chỉ thực hiện một đợt giảm trong năm nay.
ECB đã cắt giảm lãi suất tiền gửi cơ bản từ mức kỷ lục 4% xuống 3,75%, giữa bối cảnh cuộc chiến chống lạm phát đạt tiến triển khi lạm phát giảm mạnh và đang hướng tới mục tiêu 2%.
Trong ngày 12/6, các nhà đầu tư sẽ đặc biệt quan tâm tới việc giới chức Fed muốn hạ lãi suất một hay hai lần trong năm nay. Các dự báo lãi suất hàng quý sẽ trở thành trọng tâm của thị trường.
Quyết định lãi suất tiếp theo từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cùng với dữ liệu lạm phát tháng 5 sẽ đóng vai trò quan trọng với diễn biến giá cổ phiếu tuần này. Rất có thể biến động trên thị trường sẽ gia tăng.
Trong tháng 6, nhà đầu tư cần lưu ý tới các yếu tố, sự kiện vĩ mô như quyết định lãi suất của các ngân hàng Trung ương lớn, chỉ số GDP quý II hay những biến động của thị trường tiền tệ.
Theo nhận định của Business Insider, báo cáo việc làm mới nhất đã khẳng định Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ không cắt giảm lãi suất vào tháng 7 và có thể là cả tháng 9.
Theo TS. Trương Văn Phước, tỷ giá trong những tháng cuối năm sẽ không còn nhiều đáng ngại, do đó không cần nâng lãi suất, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế còn cần đến nguồn vốn giá rẻ.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.