Trong quý I, Nghệ An đã thu hút được 14.626,3 tỷ đồng vốn FDI trong quý I, tăng 2,48 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Nghệ An là 'ngôi sao đang lên' mới trong thu hút vốn FDI ba năm trở lại đây.
Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông, sự quan tâm đặc biệt của doanh nghiệp Đài Loan đối với Việt Nam chắc chắn sẽ tạo ra một “cú hích” đối với làn sóng đầu tư mới của Đài Loan vào Việt Nam thời gian tới.
Để không bỏ lỡ các dự án tỷ USD trong các lĩnh vực công nghệ cao, Việt Nam cần xây dựng lợi thế từ các khu công nghiệp xanh, tuần hoàn để cạnh tranh được với Ấn Độ, Malaysia,... những quốc gia có lợi thế trong chuỗi sản xuất thông minh.
Quỹ Hỗ trợ đầu tư do Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất sẽ xem xét hỗ trợ 6 nhóm đối tượng chính gồm các doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp đầu tư trung tâm nghiên cứu, có dự án xanh và có tính dẫn dắt.
Sau giai đoạn những lại bởi nhiều yếu tố, vốn FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam đang được kỳ vọng sớm tăng trưởng bởi Việt Nam đang tập trung thu hút FDI vào những lĩnh vực mới như điện tử và bán dẫn trong khi đây lại là thế mạnh của doanh nghiệp Hàn Quốc.
Luỹ kế đến ngày 20/3, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt hơn 6,17 tỷ USD, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong năm 2023, vốn FDI đổ vào lĩnh vực tăng trưởng xanh tại các nước đang phát triển tăng tới 37% so với năm 2022. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này, vốn từ doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước đổ vào các lĩnh vực tăng trưởng xanh tăng trung bình 10 - 13%/năm, đến nay đạt khoảng 9 tỷ USD.
Theo đại diện ACB, nhờ lợi thế am hiểu địa bàn, thị trường, văn hóa, con người Việt Nam và nhất là mạng lưới hoạt động rộng, các ngân hàng nội đang đang có lợi thế hơn hẳn so với ngân hàng nước ngoài trong việc trở thành đối tác doanh nghiệp FDI.
Chia sẻ với các giám đốc điều hành (CEO) toàn cầu và các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc, tại Diễn đàn Phát triển Trung Quốc ngày 24/3, Thủ tướng Lý Cường cho biết sẽ nghiên cứu kỹ các vấn đề về tiếp cận thị trường và luồng dữ liệu xuyên biên giới, nhằm sớm đưa thêm một số quy định mới để thu hút đầu tư nước ngoài (FDI).
Theo TS. Phan Hữu Thắng, muốn đón được dòng vốn FDI ở những dự án đầu tư chất lượng cao nhất thì Việt Nam cần hiểu doanh nghiệp nước ngoài và có những kế hoạch để chủ động đón nhận các dòng đầu tư trong các lĩnh vực mà chúng ta mong muốn.
Tập đoàn phía Trung Quốc sẽ triển khai dự án nghiên cứu, phát triển sản xuất và kinh doanh bảng mạch ngay sau khi được bàn giao đất. Dự án dự kiến bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh vào giữa năm 2025.
Theo Phó Thủ tướng, Việt Nam mong muốn là khi các doanh nghiệp đến đầu tư vào Việt Nam sẽ lợi nhuận nhưng đồng thời doanh nghiệp trong nước cũng phải được tham gia vào chuỗi sản xuất của các doanh nghiệp FDI để phát triển.
Từng được coi là "thỏi nam châm" hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), giờ đây, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang bắt đầu "đuối sức" so với các địa phương khác trong cuộc đua hút vốn đầu tư.