Một loạt DN có tên tuổi trong làng bất động sản Hà Nội như Hải Phát, Shunshine, FLC, địa ốc MB, Bất động sản Thế Kỷ... đang thế chấp quyền sử dụng đất và/hoặc căn hộ, nhà ở, thậm chí cả dự án hình thành trong tương lai tại ngân hàng.
Dự án Khu căn hộ - Trung tâm thương mại, dịch vụ Đông Dương, dự án Saigon Avenue... là 2 trong những dự án bất động sản tại TP HCM đang thế chấp tại ngân hàng.
Sở Xây dựng TP.HCM vừa công bố hàng loạt dự án bất động sản trên địa bàn đang bị chủ đầu tư thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ngân hàng. Giới phân tích cho rằng, việc cầm cố dự án cho ngân hàng không phạm luật, nhưng có thể gây nhiều hệ lụy.
Trong khi vẫn có nhiều luồng ý kiến trái chiều về dự luật đặc khu, Thủ tướng đã lên tiếng khẳng định sẽ điều chỉnh thời hạn cho thuê đất tại đặc khu. Trong khi đó, TP HCM công bố loạt dự án nhà ở thế chấp ngân hàng...
Sở Xây dựng TP.HCM cho biết có nhiều dự án bất động sản đã thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản hình thành trong tương lai gắn liền với đất cho ngân hàng.
Gần đây, các ngân hàng liên tiếp bán đầu giá dự án BĐS để siết nợ. Vậy quyền lợi của khách hàng mua căn hộ tại những dự án này được giải quyết ra sao? CĐT mới có phải chịu trách nhiệm?
Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Khánh Hòa vừa công bố danh sách các dự án đầu tư xây dựng nhà ở trên địa bàn tỉnh đã được chủ đầu tư đem thế chấp ngân hàng. Danh sách này bao gồm: 8 dự án khu đô thị và hơn 20 khu biệt thự sinh thái, trong đó có nhiều dự án được quảng cáo rầm rộ trong thời gian qua.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.