Trong phiên 3/7, đồng ruble tăng 0,5% lên 87,40 ruble đổi 1 USD, giao dịch chủ yếu trong phạm vi 87-88 ruble đổi 1 USD, một biên độ tương đối nhỏ sau nhiều tuần biến động.
Đồng ruble Nga đã giảm xuống mức thấp của một năm trong phiên 6/4, giao dịch ở mức 1 USD đổi 80 ruble trong bối cảnh nguồn cung ngoại hối thấp hơn và dòng vốn chảy ra cùng với thanh khoản hạn chế đã “lấn át” sự hỗ trợ từ việc giá dầu tương đối mạnh.
Ngày 20/5, đồng ruble của Nga tăng lên mức cao nhất nhiều năm so với đồng euro và đồng USD. Điều này được giới phân tích lý giải rằng do các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) chuẩn bị trả cho Nga tiền khí đốt và các biện pháp kiểm soát vốn do Moskva áp đặt.
Đồng ruble của Nga đã mạnh lên trong phiên giao dịch ngày 25/2, từ mức thấp nhất mọi thời đại ghi nhận trong phiên trước đó, khi Tổng thống Vladimir Putin ra lệnh cho các lực lượng Nga triển khai một chiến dịch quân sự đặc biệt liên quan tới Ukraine.
Trái với bức tranh kinh doanh khởi sắc của nhóm xuất khẩu thuỷ sản, dệt may, hàng không thì năm 2024 là một năm buồn của doanh nghiệp phân phối xăng dầu và nhóm nhiệt điện.