Tăng trưởng của kinh tế Việt Nam đang phụ thuộc nhiều vào các ngành công nghiệp. Mặc dù đã đạt được những thành quả đáng khích lệ, Việt Nam lại đang đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường như một hệ quả của việc phát triển công nghiệp.
Giám đốc Điều hành Cơ quan Tín dụng Xuất khẩu Anh Quốc sẽ thăm Việt Nam nhằm tìm kiếm cơ hội cung cấp khoản tín dụng lên đến 1,5 tỷ bảng Anh cho phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt Nam.
Theo Reuters, chuỗi cửa hàng tiện dụng từ Nhật Bản FamilyMart đang thua lỗ tại các thị trường Việt Nam, Thái Lan và Indonesia trong khi có lãi tại Trung Quốc và Đài Loan.
Có nhiều cơ hội cho những nhà lãnh đạo quyết định tiến lên phía trước và xây dựng sự hiện diện của họ ra toàn cầu... Thương hiệu Việt cần làm gì để vươn ra toàn cầu?
J-Power của Nhật Bản đã đề xuất ý tưởng phát triển một nhà máy nhiệt điện than, quy mô 4.400 MW tại Quảng Ngãi. Với quy mô như vậy, đây chắc chắn là một dự án có vốn đầu tư lên tới hàng tỷ USD.
"Mỗi cuộc cách mạng chỉ có thể đưa 4 - 5 nước hóa rồng. Nếu Việt Nam không nghĩ rằng chúng ta phải tìm giải pháp dẫn đầu thì rất khó", CEO Viettel Nguyễn Mạnh Hùng nhận định.
Với lý do thua lỗ nhiều năm liên tiếp, một số cổ phiếu của doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư từ nước ngoài (FDI) đã nằm trong danh sách hạn chế giao dịch, thậm chí là hủy niêm yết. (kinh doanh, cổ phiếu, hủy niêm yết, thua lỗ, doanh nghiệp, đầu tư).
Việt Nam đang được các doanh nghiệp Malaysia quan tâm bởi những cơ hội sẽ mở ra nhiều hơn trong tương lai thông qua các hiệp định thương mại tự do với Liên minh Châu Âu và Liên minh Kinh tế Á-Âu.
Theo báo cáo của các quỹ mở, kết thúc quý I/2017, NAV của hầu hết các quỹ đều tăng trưởng tích cực, trong đó dẫn đầu là VCBF-BCF và VCBF-TBF. Hai mã VNM và FPT góp mặt hầu hết trong Top 5 cổ phiếu chiếm tỷ trọng lớn trong danh mục đầu tư của các quỹ.
VinaCapital, Dragon Capital, Pyn Elite, Lumen Vietnam và KIM Vietnam nêu góc nhìn tích cực về triển vọng thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2025, khi cơ hội đang nhiều hơn so với với rủi ro.