Với mục đích thu hồi cổ phiếu phát hành theo chương trình lựa chọn cho người lao động (ESOP) của những nhân viên đã nghỉ việc, Thế Giới Di Động đăng ký mua lại 30.745 cổ phiếu để làm cổ phiếu quỹ.
ESOP là một công cụ đắc lực để các ngân hàng níu giữ và thu hút nhân tài, đặc biệt là nhân sự cao cấp. Tuy nhiên, nếu công cụ này được sử dụng không hợp lý thì quyền lợi của các các cổ đông và lợi ích chung của cả ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng.
Tổng giám đốc Nguyễn Đức Vinh cùng ba vị Phó Tổng giám đốc khác của VPBank đã đăng ký mua vào gần 18,4 triệu cổ phiếu ESOP trong khoảng thời gian từ ngày 1/9 – 30/9.
Vinamilk thông báo sẽ mua lại 16.685 cổ phiếu ESOP với giá 37.720 đồng/cp, tức chưa bằng 1/5 thị giá của cổ phiếu ở thời điểm hiện tại (khoảng 197.000/cp) và có thể tính toán nhân viên rời khỏi VNM đã “thiệt hại” một khoản tương đối lớn, tương đương hơn 2,6 tỷ đồng.
Tính đến ngày 20/3, đã có 8 cá nhân đã đăng ký gom tổng cộng hơn 4,3 triệu cổ phiếu quỹ trên tổng số tối đa 17,5 triệu cổ phiếu quỹ mà ngân hàng bán theo chương trình ESOP (tương đương 1,5% vốn điều lệ hiện tại của Techcombank).
Trong đó, DBT dự kiến phát hành 1,15 triệu cổ phiếu để trả cổ tức lần 2 năm 2015 tỷ lệ 15%; chào bán 3,08 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu với giá 10.000 đồng/cổ phiếu và 380.000 cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động (ESOP).
Các cá nhân sau khi nhận cổ phiếu ESOP từ TGDĐ sẽ bị hạn chế chuyển nhượng trong vòng 2 năm, mỗi năm sẽ có 50% cổ phần đã nhận được tự do chuyển nhượng.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.