Việc chuyển hướng sản xuất không phải một sớm, một chiều, song đã được nhiều doanh nghiệp triển khai lâu nay để ứng phó với biến động thương mại toàn cầu.
Một quần đảo núi lửa cằn cỗi, không có con người ở gần Nam Cực và là nơi sinh sống của chim cánh cụt đã bị cuốn vào cuộc chiến thương mại của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Trong thời gian tới Bộ Công Thương sẽ thúc đẩy đàm phán các hiệp định thương mại tự do (FTA). Ngoài ra, cơ quan này cũng khuyến nghĩ các doanh nghiệp cần tận dụng thế mạnh từ 17 FTA sẵn có.
Bộ Công Thương đã gửi công hàm đề nghị phía Mỹ tạm hoãn quyết định áp thuế để dành thời gian trao đổi, tìm giải pháp hợp lý cho cả hai bên. Dự kiến Bộ trưởng Công Thương sẽ điện đàm với Mỹ liên quan đến vấn đề này trong thời gian tới.
Trong vài năm qua, Việt Nam đã trở thành lựa chọn thay thế phổ biến cho các doanh nghiệp muốn tránh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung. Giờ đây, khi Tổng thống Donald Trump mở rộng mục tiêu thuế quan, họ không còn có thể tránh né nữa.
Trong bối cảnh hiện tại, các doanh nghiệp dệt may cần tìm kiếm thị trường mới để bù đắp sự sụt giảm nhập khẩu từ phía Mỹ trong thời gian tới. Đồng thời, việc đầu tư máy móc cũng được chú trọng hơn nhằm giảm chi phí.
Thủ tướng yêu cầu thành lập ngay tổ phản ứng nhanh về việc Mỹ áp thuế đối ứng do Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đứng đầu và giao Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc chủ trì, chỉ đạo các bộ, ngành tổ chức lắng nghe ý kiến từ các doanh nghiệp xuất khẩu.
Mỹ bất ngờ áp thuế 46% lên hàng hóa Việt Nam được xem là một động thái nhằm tái cân bằng cán cân thương mại và bảo vệ hàng hóa Mỹ nhưng sẽ gây ra tác động sâu sắc tới kinh tế Việt Nam nói chung và có một số tác động nhất định đến thị trường bất động sản nói riêng.
Chỉ còn một tuần nữa, đến ngày 9/4, mức thuế 46% của Mỹ áp cho hàng hoá Việt Nam sẽ có hiệu lực, vậy Việt Nam cần làm gì để giảm bớt tình hình căng thẳng trong chính sách thuế quan với Mỹ?