Theo Bloomberg, các nỗ lực tái cấu trúc chuỗi cung ứng nhằm đưa các nhà máy sản xuất ra khỏi Trung Quốc do Mỹ dẫn đầu đang hơi thiếu thực tế. Phá hủy một hệ thống kiên cố này không phải chuyện dễ, nhất là khi nhiều công ty đang chật vật để tồn tại.
Ngày càng có nhiều dấu hiệu cho thấy tình hình tranh cử liên nhiệm của Tổng thống Mỹ Donald Trump có quan hệ chặt chẽ với chính sách Trung Quốc của Mỹ.
Hôm 5/6, Tổng thống Donald Trump cho hay thỏa thuận thương mại giai đoạn một với Trung Quốc vẫn bảo toàn. Giới quan sát nhận định đây là bình luận hiếm hoi cho thấy sự lạc quan trong quan hệ song phương Mỹ - Trung giữa lúc hai nước căng thẳng chưa từng có.
Nhà kinh tế trưởng của Morgan Stanley nhận định, Mỹ nhiều khả năng sẽ không muốn làm hỏng thỏa thuận thương mại giai đoạn một với Trung Quốc dù căng thẳng giữa hai nước đã leo thang dữ dội vài tuần nay.
Ngày 5/6, chính quyền Tổng thống Trump tuyên bố hủy bỏ kế hoạch cấm các hãng hàng không dân dụng Trung Quốc bay đến Mỹ sau khi Bắc Kinh thông báo các hãng bay nước ngoài có thể đến Trung Quốc.
Nikkei Asian Review đưa tin, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã yêu cầu các cơ quan quản lí trong nước đề xuất phương án mới nhằm siết chặt kiểm soát đối với các công ty Trung Quốc niêm yết tại sàn giao dịch chứng khoán New York trong vòng 60 ngày tới.
Trung Quốc sẽ nới lỏng lệnh cấm bay đối với các hãng hàng không nước ngoài từ ngày 8/6. Động thái mới cho thấy Trung Quốc đã thay đổi thái độ chỉ một ngày sau khi chính quyền Tổng thống Trump yêu cầu Bắc Kinh mở cửa đón các hãng bay Mỹ, nếu không các hãng bay Trung Quốc sẽ bị Mỹ cấm cửa.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump sẽ cấm các hãng hàng không chở khách của Trung Quốc bay đến Mỹ từ ngày 16/6 hoặc sớm hơn nhằm trả đũa việc Bắc Kinh không nhanh chóng cho phép hàng không Mỹ nối lại dịch vụ đến thị trường tỉ dân.
Tại cuộc gặp cùng Đại sứ Hà Kim Ngọc ngày 2/6, ông Adam Boehler, Giám đốc điều hành Cơ quan Phát triển Tài chính Quốc tế Mỹ (DFC), chia sẻ rằng Washington coi trọng và xác định Việt Nam là đối tác ưu tiên trong các dự án của Mỹ.
Reuters đưa tin, các công ty nông nghiệp nhà nước Trung Quốc đã mua ít nhất ba lô hàng đậu nành Mỹ hôm 1/6, ngay cả khi một số nguồn tin tại Trung Quốc cho biết chính phủ yêu cầu họ tạm ngừng nhập khẩu một phần nông sản Mỹ để trả đũa Washington.
Bloomberg lập luận, trong khi các biện pháp trả đũa về thương mại của Mỹ có thể gây thiệt hại cho Trung Quốc thì những hạn chế về đầu tư có thể đẩy Mỹ rơi vào một chiếc bẫy tai hại.
Reuters đưa tin trong tuần này, một nhóm nhà lập pháp thuộc Đảng Cộng hòa có kế hoạch công bố một dự luật mới nhằm ngăn người Mỹ đầu tư vào các công ty quốc phòng có quan hệ với quân đội Trung Quốc.
Bloomberg dẫn nguồn thạo tin cho hay các quan chức chính phủ Trung Quốc đã yêu cầu một số công ty nông nghiệp nhà nước tạm dừng thu mua các mặt hàng nông sản Mỹ như đậu nành giữa lúc căng thẳng Mỹ - Trung leo thang.
Ngày 31/5, Ngoại trưởng Mike Pompeo cho biết Mỹ hiện không có cơ sở nào để đối xử đặc biệt và ưu tiên Hong Kong hơn Trung Quốc đại lục sau khi Bắc Kinh thông qua nghị quyết cho phép soạn thảo luật an ninh quốc gia đối với đặc khu này.
Trong khi căng thẳng Mỹ - Trung nắm giữ vai trò quyết định trên thị trường ngoại hối tuần này, một loạt dữ liệu kinh tế cùng diễn biến xoay quanh gói kích thích tài khóa của EU và đàm phán Brexit cũng là điểm nhấn.
Năm 2024 khép lại với nhiều dấu ấn đậm nét. Nền kinh tế dần phục hồi và mở ra tiềm năng phát triển các lĩnh vực mới như công nghệ bán dẫn với sự đầu tư từ nhiều tập đoàn lớn trên thế giới.