Kết phiên ngày 14/11 thị trường chứng khoán chịu áp lực bán ra của VNM khiến VN-Index giằng co trong phiên. Tuy nhiên nhờ bệ đỡ tăng giá của ROS, VCB, GAS... đã giúp thị trường nhích trên mốc tham chiếu đạt gần 881 điểm.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 13/11, VN-Index tiến sát đến mốc 880 điểm. Đáng chú ý, VNM tiếp tục dẫn đầu trong top mua ròng trong khi MSN tiếp tục là cổ phiếu bị khối ngoại bán ròng nhiều nhất.
Phiên giao dịch 13/11 đón nhận giao dịch thỏa thuận 'khủng' của Vinamilk với tổng giá trị lên tới 6.700 tỷ đồng, bằng một nửa tổng giá toàn thị trường trong phiên. Một số công ty khác cũng có những diễn biến đáng chú ý.
Thị trường chứng khoán ngày 13/11 kết thúc với chỉ số VN-Index tăng 11 điểm lên 879,34 điểm nhờ hiệu ứng VNM. VNM tiếp đà tăng giá với giao dịch thỏa thuận lên tới 36 triệu cổ phiếu, chủ yếu ở mức giá trần.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 10/11, VN-Index vượt mốc 865 điểm. Đáng chú ý, VNM được khối ngoại gom mạnh, chiếm phần lớn giao dịch khối ngoại trong phiên.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 9/11, khối ngoại mua ròng trên cả HOSE và HNX. Đáng chú ý VNM được khối ngoại gom mạnh, PVS cũng tiếp tục là sức hút trên HNX.
Ngay sau khi mua bất thành hơn 14,51 triệu cổ phiếu Vinamilk lần thứ 4, F&N lại tiếp tục đăng ký mua thêm gần 21,77 triệu cổ phần từ ngày 2 - 31/10 với số tiền chi ra ước tính khoảng 3.224 tỷ đồng.
Ngoài các ngân hàng thương mại và doanh nghiệp bảo hiểm luôn có lượng tiền nắm giữ cao thì GAS đang là "ông vua tiền mặt" trên sàn chứng khoán với con số lên đến hơn 26.000 tỷ đồng.
Theo RongViet Research, giá nguyên liệu đầu có thể ảnh hưởng đến kết quả 6 tháng cuối năm. Vinamilk có thể bù đắp bằng việc tăng giá bán nhưng mức tăng sẽ không quá 3% (phụ thuộc vào tăng trưởng sản lượng).
Các ngân hàng trung ương và doanh nghiệp trên toàn cầu đều đang bất an về từ khoá "thuế quan". Chuỗi cung ứng chỉ vừa phục hồi đã phải đối mặt với áp lực mới.