Với mức giảm 4,7% trong phiên 15/4, VN-Index là chỉ số thị trường chứng khoán giảm mạnh nhất toàn cầu. Đồng thời, vốn hóa sàn HOSE giảm gần 244.000 tỷ đồng.
Thị trường giao dịch tiêu cực hơn về cuối phiên, lực bán tháo xuất hiện mạnh trong 30 phút cuối. 29 cổ phiếu VN30 chìm trong sắc đỏ, duy nhất SHB đi ngược chiều.
Họ bất động sản hút tiền ngay đầu phiên với điểm sáng tập trung ở nhiều mã vốn hóa vừa và nhỏ, điển hình như DIG (+2,42%), CEO (+1,79%), DXG (+1,56%), DPG (+0,78%), SCR (+0,4%), NLG (+0,35%), HDG (+0,18%),
Tiếp nối xu hướng điều chỉnh của phiên trước, VN-Index mở cửa giảm hơn 8 điểm trong phiên sáng nay (11/4). Áp lực bán lan tỏa ở hầu hết các nhóm ngành khiến số mã đỏ áp đảo trên bảng điện.
Đa phần các công ty chứng khoán đánh giá thị trường đang chịu nhiều yếu tố có thể gây điều chỉnh trong tháng 4 như áp lực chốt lời, tỷ giá lên cao, khối ngoại rút ròng...
Thị trường nới rộng đà hồi phục về cuối phiên chiều, VN-Index đóng cửa tăng hơn 12 điểm với thanh khoản vẫn duy trì ở mức thấp. Trong đó, các cổ phiếu bluechip vốn hóa lớn giữ vai trò đầu tàu dẫn dắt chỉ số.
Lực cầu không trụ vững khiến chỉ số quay đầu giảm, đóng cửa VN-Index mất gần 5 điểm. Độ rộng thị trường nghiêng hoàn toàn về bên bán khi ghi nhận 625 mã giảm, 267 mã tăng và 233 mã đứng giá tham chiếu.
Theo các nhà phân tích, P/E VN-Index kết thúc 29/3 ở mức 15,38 lần, tăng 2,58% so với tháng 2, chiết khấu 2,78% so với P/E trung bình 5 năm và biến động quanh vùng -1 độ lệch chuẩn; P/B tháng 3 ở mức 1,83 lần.
Tính đến hết tháng ba vừa qua, quy mô vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt khoảng 6,66 triệu tỷ đồng, tăng 12,2% so với cuối năm 2023, tương đương 65,2% GDP ước tính năm 2023.
Sắc đỏ ở nhóm cổ phiếu trụ cột đã lan rộng hơn và điều này tiếp tục gia tăng áp lực lên thị trường. Cổ phiếu ngân hàng là tác nhân chính khiến VN-Index giảm gần 16 điểm hôm nay.
FIDT Research nhận định trong ngắn hạn, thị trường chứng khoán đang thiếu yếu tố hỗ trợ đà tăng trưởng. Trong kịch bản có khả năng xảy ra cao nhất cho tháng 4, VN-Index dự kiến vận động đi ngang 1.250 – 1.300 điểm cùng sự phân hóa lớn giữa các nhóm cổ phiếu.
Nhờ việc không ngừng nâng cấp hạ tầng và đổi mới trong chiến lược thu hút đầu tư, Nghệ An đã trở thành một trong những "thỏi nam châm" thu hút vốn FDI của cả nước.