Theo Tổng Giám đốc Vinatex, mgành may sẽ khó khăn hơn trong quý IV do thời điểm cuối vụ hàng Đông, chuẩn bị hàng Xuân. Hầu hết các đơn vị may mới nhận kế hoạch sản xuất đến giữa tháng 10, đơn hàng cho tháng 11, 12 thiếu khoảng 35-50% năng lực hoặc có đơn hàng nhưng cạnh tranh gay gắt về giá.
Ông Lê Tiến Trường, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Dệt may Việt Nam, do đồng VND có giá trị cao nên so với các đối thủ bị mất giá trị đồng tiền như Ấn Độ (8%) hay Trung Quốc (9%), hàng dệt may xuất khẩu của của Việt Nam bị mất lợi thế cạnh tranh trong khi nhu cầu lại thấp. Chính vì vậy, 4 tháng cuối năm 2022 và cả năm 2023 thị trường được dự báo khá trầm lắng.
Công ty mà Vinatex muốn bán vốn hiện đang sở hữu hai nhà máy chính với doanh thu cả năm 2020 là gần 664 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 538 triệu đồng.
Theo lãnh đạo Vinatex, ngành Dệt may Việt Nam trong vòng thập kỷ tới sẽ đón nhận một làn sóng đầu tư mạnh mẽ hơn nữa từ các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản.
Vinatex cho biết trong quý I, doanh thu hợp nhất của Vinatex đạt hơn 5.152 tỷ đồng, tăng 44%; lãi ròng gần 200 tỷ đồng, gấp đôi so với cùng kỳ năm 2021. Đây là kết quả tốt nhất trong 10 năm trở lại đây của tập đoàn.
Ông Lê Tiến Trường, Chủ tịch Vinatex, khẳng định mục tiêu xuất khẩu dệt may năm 2022 đạt 43 tỷ USD là hoàn toàn có cơ sở. Tuy nhiên, các yếu tố như căng thẳng chính trị, biến động hàng hóa, Fed tăng lãi suất,... khiến triển vọng ngành khó đoán.
Kết thúc năm 2021, ngành dệt may Việt Nam đã cán đích doanh thu xuất khẩu, vượt qua Bangladesh để lên Top 2 thị phần thế giới chỉ sau Trung Quốc. Trong đó, Tập đoàn Dệt may báo lãi gấp đôi năm ngoái và vượt xa kế hoạch năm.
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.