Tổng dư nợ cho vay của Agribank vào cuối tháng 7 đạt 930.409 tỷ đồng, tăng 6,15% so với đầu năm, tăng 6,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, dư nợ cho vay đối với hộ sản xuất và cá nhân là 653.500 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 70,2%.
Tỷ giá USD ngân hàng đồng loạt giảm mạnh; Thống đốc chỉ đạo không nới ‘room’ tăng trưởng tín dụng trong 6 tháng cuối năm; Giá bitcoin mất ngưỡng hỗ trợ 6.900 USD là những tin tài chính - ngân hàng nổi bật trong ngày hôm nay.
Trong 6 tháng cuối năm nay, NHNN và các TCTD được yêu cầu phải kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, đặc biệt trong các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro. Đặc biệt, NHNN sẽ không xem xét điều chỉnh tăng chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng trừ các ngân hàng tham gia tái cơ cấu trong năm 2018.
Hãng Dịch vụ Đầu tư Moody’s cho biết lợi nhuận của các ngân hàng Việt Nam đang cải thiện trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ kích thích nhu cầu tín dụng và hỗ trợ cải thiện chất lượng tài sản, tuy nhiên các thách thức cũng đang hiện rõ.
6 tháng đầu năm, tăng trưởng tín dụng toàn ngành mới đạt khoảng 7,88% so với cuối năm 2017 - mức tăng khá thấp so với mức 9,06% của cùng kỳ năm 2017. Liệu tăng trưởng tín dụng có hoàn thành được mục tiêu tăng trưởng cả năm 2018 là 17% hay không?
Hôm nay, tỷ giá USD tự do tiếp tục tăng lên 23.190 trong khi giá trị các đồng tiền số sụt giảm mạnh. Bên cạnh đó, báo cáo của các công ty chứng khoán cho biết thanh khoản ngân hàng dồi dào là nhờ tăng trưởng M2 cao hơn tăng trưởng tín dụng; mặt bằng lãi suất trái phiếu bắt đầu tăng lên do sức ép từ tỷ giá và lạm phát.
Tính đến cuối tháng 6/2018, tổng tài sản VietinBank ước đạt 1.140 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 4% so với cuối năm 2017. Trong đó, dư nợ tín dụng toàn hệ thống tăng trưởng 7,56%.
BVSC cho rằng M2 tăng trưởng cao hơn cùng kỳ xuất phát chủ yếu từ động thái bơm tiền đồng để mua vào ngoại tệ nhằm tăng dự trữ ngoại hối. Việc M2 tăng nhanh hơn tín dụng đã giúp cho thanh khoản hệ thống ngân hàng ở trạng thái dồi dào trong hai quý đầu năm.
Khác với nửa đầu năm ngoái, tăng trưởng huy động vốn nay vượt lên tăng trưởng tín dụng. Theo đó, huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 7,78% trong khi tăng trưởng tín dụng chỉ tăng 6,35% trong 6 tháng đầu năm.
Cơ cấu tín dụng đã hướng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các lĩnh vực ưu tiên. Lãi suất tại một số ngân hàng thương mại nhà nước và ngân hàng cổ phần đã giảm 0,5%/năm.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.